Yờu cầu cần thiết của việc hoàn thiện phỏp luật hợp đồng kinh tế

Một phần của tài liệu Tài liệu về hợp đồng kinh tế potx (Trang 91 - 93)

II. NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG KINH TẾ VÀ VIỆC THUấ NHÀ XƯỞNG CễNG TY QUAN HỆ QUỐC TẾ ĐẦU TƯ

1. Sự cần thiết và yờu cầu của việc hoàn thiện phỏp luật về hợp đồng kinh tế

1.2. Yờu cầu cần thiết của việc hoàn thiện phỏp luật hợp đồng kinh tế

Như đó phõn tớch ở trờn, yờu cầu cấp thiết hiện nay để hoàn thiện phỏp luật hợp đồng kinh tế là chỳng ta phải nghiờn cứu làm thế nào để phỏp luật về hợp đồng kinh tế thực sự phỏt huy hết hiệu lực của nú, nhằm thỳc đẩy cỏc hoạt động của nền kinh tế mang lại cỏc hiệu quả thiết thực nhất. Để thực hiện điều đú, khụng cũn cỏch nào khỏc là phải xõy dựng một hệ thống phỏp luật về hợp đồng kinh tế một cỏch đầy đủ, đồng bộ và phự hợp với quy luật khỏch quan của sự phỏt triển kinh tế xó hội.

Thứ nhất, phải phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội.

Hiện nay, chủ trương của nước ta là phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần theo cơ chế thị trường, cú sự quản lý của Nhà nước và theo định hướng XHCN đó đặt ra nhiều yờu cầu mới. Đú là giữa cỏc thành phần kinh tế với nhau, trong quỏ trỡnh hoạt động vừa cú sự cạnh tranh gay gắp vừa

trhể hiện tớnh hợp tỏc, đựng thời cỏc thành phần kinh tế đú đũi hỏi cú một sự thừa nhận và bảot vệ quyền sở hữu hợp phỏp, quyền tự do kinh doanh... Như vậy, yờu cầu đặt ra là Nhà nước khụng nờn can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh của cỏc thành phần kinh tế mà chỉ nờn can thiệp thụng qua cỏc chớnh sỏch, phỏp luật nhằm tạo luật mụi trường cạnh tranh lành mạnh, một hành lang phỏp lý vững chắc để cỏc quan hệ kinh tế giữa mọi thành phần kinh tế được hỡnh thành và thực hiện trờn cơ sở của nguyờn tắc tự do, bỡnh đẳng cũng cú lợi và tự chịu trỏch nhiệm trong quan hệ kinh tế đú (cụ thể là trong quan hệ hợp đồng kinh tế) theo phỏp luật.

Thứ hai, phải phự hợp với cỏc văn bản phỏp luật khỏc. Trong thời gian qua, do nhu cầu của điều kiện kinh tế xó hội mà đó cú nhiều văn bản phỏp luật quan trọng đó được ban hành trong lĩnh vực kinh tế núi riờng và trong mọi lĩnh vực núi chung. Đỏng chỳ ý nhất là Bộ Luật dõn sự, Luật thương mại và gần đõy nhất là Luật doanh nghiệp... Do đú, yờu cầu đặt ra cho việc sửa đổi phỏp lệnh hợp đồng kinh tế phải chỳ ý đến việc bảo đảm sự thống nhất với cỏc văn bản phỏp luật khỏc nhằm tạo sự thống nhất trong hệ thống phỏp luật một cỏch đồng bộ, từ đú tạo ra điều kiện thuận lợi trong việc ỏp dụng. Vỡ nếu khụng cú sự thống nhất giữa cỏc văn bản thỡ những qui định của phỏp luật sẽ tạo ra khe hở trong phỏp luật như hiện nay, chớnh điều đú sẽ là sự kỡm hóm cho sự phỏt triển đất nước.

Thứ ba, phải phự hợp với thụng lệ quốc tế.

Hiện nay, xu hướng quốc tế hoỏ ngày càng được mở rộng trờn mọilĩnh vực.Việt nam trờn con đường giao lưu, hợp tỏc làm ăn với cỏc quốc gia trờn

thế giới cần phải hoà nhập để mở rộng giao lưu thương mại, mở rộng thị trường nhằm thỳc đẩy sự hợp tỏc kinh tế với cỏc nước, thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài. Chớnh vỡ thế, phỏp lệnh hợp đồng kinh tế sửa đổi khụng chỉ đỏp ứng nhu cầu cấp thiết với điều kiện trong nước mà cũn phải phự hợp với thụng lệ quốc tế.

Từ những yờu cầu đú mà chỳng ta cần phải cú một số kiến nghị nhằm hoàn thiện phỏp luật hợp đồng kinh tế.

Một phần của tài liệu Tài liệu về hợp đồng kinh tế potx (Trang 91 - 93)