CHƯƠNG 1 : NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN
4.2. Xác định điều kiện biên và các tham số của phương trình truyền nhiệt theo kết
4.2.7. Đánh giá lại phương trình truyền nhiệt trong mặt đường BTXM đã hiệu chỉnh
chỉnh qua kết quả thí nghiệm
Sau khi bổ sung hệ số hiệu chỉnh cực trị nhiệt độ b và thông số K, phương trình truyền nhiệt trong mặt đường BTXM có thể viết dưới dạng:
(4.4) Để đánh giá sự phù hợp của phương trình trong điều kiện miền Bắc, tiến hành tính lại nhiệt độ tại giữa bề dày tấm, nhiệt độ tại đáy tấm BTXM bằng phương trình (4.4) và phương trình (1.8) trong nghiên cứu [24] so sánh kết quả tính được từ 2 phương trình này với kết quả thí nghiệm đo nhiệt đã thực hiện thông qua việc so sánh
Dt* = (nhiệt độ tính toán – nhiệt độ đo) của từng phương trình. Các tính toán này được thể hiện trong phụ lục 7. Một số nhận xét thu được như sau:
- Tại giữa bề dày tấm, nhiệt độ tính được từ cả hai phương trình trên khá tương đồng với kết quả đo nhiệt thực tế.
- Tại đáy tấm, nhiệt độ tính được từ phương trình hiệu chỉnh tiệm cận tốt hơn với kết quả đo nhiệt thực tế tại một số tháng trong năm. Hình 4.13 đến 4.18 minh họa kết quả tính toán và so sánh các giá trị nhiệt độ trong tháng 11/2020.
Điều này cho thấy, có thể sử dụng phương trình truyền nhiệt (4.4) với tấm BTXM dày 40cm tại miền Bắc nước ta.
- 107 -
Hình 4.13. Biến thiên nhiệt độ giữa bề dày tấm theo thời gian tháng 11/2020 theo (1.8) và số liệu thực tế
- 108 -
Hình 4.15. Biến thiên nhiệt độ đáy tấm theo thời gian tháng 11/2020 theo (2.16) và số liệu thực tế.
- 109 -
Hình 4.17. Biến thiên Dt* giữa tấm theo thời gian tháng 11/2020
- 110 -