Chu trình thuận nghịch và không thuận nghịch

Một phần của tài liệu Giáo trình: Kĩ thuật nhiệt ppsx (Trang 43 - 44)

Công của chu trình là công mà môi chất sinh ra hoặc nhận vào khi thực hiện một chu trình.

Công của chu trình đ−ợc ký hiệu là L khi tính cho Gkg môi chất hoặc l khi tính cho 1kg môi chất.

Nhiệt l−ợng và công của chu trình bằng tổng đại số nhiệt l−ợng và công của các quá trình trong chu trình đó.

∑ =∫= q Tds = q Tds qCT i (4-1) ∑ =∫ = l pdv lCT i (4-2)

L−ợng biến thiên ∆u, ∆i, ∆s của chu trình đều bằng không vì u, i, s là các thông số trạng thái, mà chu trình thì có trạng thái đầu và cuối trùng nhau.

Theo định luật nhiệt động I thì q = ∆u + l, mà ở đây ∆u = 0, nên đối với chu trình ta luôn có:

CTCT l CT l

q = (4-3)

4.1.2 Chu trình thuận chiều

Chu trình thuận chiều là chu trình mà môi chất nhận nhiệt từ nguồn nóng nhả cho nguồn lạnh và biến một phần nhiệt thành công, còn đ−ợc gọi là chu trình sinh công. Qui −ớc: công của chu trình thuận chiều l > 0. Đây là các chu trình đ−ợc áp dụng để chế tạo các động cơ nhiệt.

* Đồ thị:

Trên đồ thị hình 4.1, chu trình thuận chiều có chiều cùng chiều kim đồng hồ.

* Hiệu quả chu trình:

Để đánh giá hiệu quả biến đổi nhiệt thành công của chu trình thuận chiều, ng−ời ta dùng hệ số ηct, gọi là hiệu suất nhiệt của chu trình.

Hiệu suất nhiệt của chu trình bằng tỷ số giữa công chu trình sinh ra với nhiệt l−ợng mà môi chất nhận đ−ợc từ nguồn nóng.

1 2 2 1 1 ct q q q q l − = = η (4-4)

ở đây: q1 là nhiệt l−ợng mà môi chất nhận đ−ợc từ nguồn nóng, q2 là nhiệt l−ợng mà môi chất nhả ra cho nguồn lạnh,

l là công chu trình sinh ra, hiệu nhiệt l−ợng mà môi chất trao đổi với nguồn nóng và nguồn lạnh. Theo (4-3) ta có: l = q1 - |q2 |, vì ∆u = 0.

Một phần của tài liệu Giáo trình: Kĩ thuật nhiệt ppsx (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)