M t số hái niệ cơ ản về chất lƣợng iể t án ngân sách địa phƣơng
4 Nâ no hất lượn ểm t on nân sh đị phươn theo hướng chuyên
4.2.2. Giải pháp về hoàn thiệ nơ ấu tổ chức quản lý
Một là: Về cơ cấu tổ chức các phòng chuyên môn: ác phòng chuyên đủ biên chế về số lƣợng kiểm toán viên, các chuyên ngành đào tạo theo yêu cầu nhiệm vụ và theo phƣơng hƣớng cơ cấu tổ chức của kiểm toán nhà nƣớc thì các chuyên ngành kế toán, kiểm toán đang vƣợt chỉ tiêu, thiếu các chuyên ngành khác nhƣ xây dựng, luật, công nghệ thông tin và các nhóm ngành khác nhƣ giao thông, thủy lợi, kiến trúc...
Hai là: Về đổi mới chức năng các phòng chuyên môn: hức năng các phòng chuyên môn cũng cần có sự đổi mới, quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn theo từng mảng công việc kiểm toán, từ đó có sự bố trí các kiểm toán viên vào các phòng ban phù hợp. Ví dụ phòng nghiệp vụ thứ nhất là phòng Kiểm toán ngân sách 1 có chức năng tham mƣu, quản lý và tổ chức thực hiện nghiệp vụ kiểm toán ngân sách, phòng nghiệp vụ thứ hai là phòng Kiểm toán ngân sách 2 có chức năng tham mƣu, quản lý và tổ chức thực hiện nghiệp vụ kiểm toán ngân sách, chủ yếu là kiểm toán việc quản lý thuế tại các cơ quan thuế, hải quan, phòng nghiệp vụ thứ ba là phòng Kiểm toán Đầu tƣ dự án có chức năng tham mƣu, quản lý và tổ chức thực hiện nghiệp vụ kiểm toán thuộc lĩnh vực đầu tƣ dự án...
Ba là: Thành lập thêm phòng nghiệp vụ theo lĩnh vực, ngành nghề: Ngoài văn phòng và phòng Tổng hợp có quy định chức năng riêng, các phòng nghiệp vụ sẽ bố trí theo hƣớng chuyên môn hóa thành phòng Kiểm toán ngân sách 1, phòng Kiểm toán ngân sách 2, phòng Kiểm toán Đầu tƣ dự án và phòng Kiểm toán hoạt động. Các phòng
KIỂM TOÁN TRƢỞNG P. KIỂM TOÁN TRƢỞNG P. KIỂM TOÁN TRƢỞNG Văn phòng Phòng Kiểm toán Đầu tƣ dự án Phòng Kiểm toán ngân sách 1 Phòng Tổng Hợp Phòng Kiểm toán
ngân sách 2 Phòng Kiểm toán hoạt đ ng
này có vai trò tƣơng đƣơng nhau, chịu sự quản lý của ba phó kiểm toán trƣởng và chịu sự quản lý trực tiếp của kiểm toán trƣởng. SĐ đƣợc sử dụng cho nhiều ngành nghề, lĩnh vực cụ thể, các phòng sẽ chịu trách nhiệm đối với từng ngành, nghề, lĩnh vực. Các cán bộ của từng phòng không ngừng nâng cao trình độ các lĩnh vực, ngành, nghề để nâng cao kiến thức, am hiểu chuyên môn, gia tăng chất lƣợng kiểm toán SĐ theo hƣớng chuyên môn hoá.
Sơ đồ 3 Sơ đồ tổ chức b máy Kiể t án Nhà nƣớc khu vực X
Trong giai đoạn trƣớc mắt, với biên chế là 65 ngƣời, việc bố trí nhân sự cho phòng Kiểm toán hoạt động nhƣ sau: Bƣớc đầu lựa chọn 7-8 TV có năng lực phù hợp từ các phòng nghiệp vụ tại KTNN khu vực X, số KTVNN này cần có chuyên môn cơ sở ban đầu của cả 3 lĩnh vực cơ bản của kiểm toán: NSNN, Đầu tƣ dự án, DN và thuế. Quan hệ phối hợp với phòng tổng hợp trong thực hiện các nhiệm vụ: xây dựng kế hoạch (kế hoạch kiểm toán trung hạn, hàng năm và từng cuộc kiểm toán), tham mƣu trong tổ chức các cuộc T Đ, ƣớng dẫn nghiệp vụ cho KTVNN về T Đ. hối hợp với các phòng nghiệp vụ khác trong hƣớng dẫn, tổ chức triển khai T Đ trong các lĩnh vực tƣơng ứng (mà nội dung T Đ l ng
ghép với kiểm toán BCTC), Phối hợp với các phòng nghiệp vụ khi tổ chức kiểm toán chƣơng trình mục tiêu quốc gia (luôn chứa đựng nội dung T Đ).
Bốn là: Kiện toàn chức năng của các phòng nghiệp vụ:
+ Phòng Kiểm toán ngân sách 1 có chức năng tham mƣu, quản lý và tổ chức thực hiện nghiệp vụ kiểm toán ngân sách (chủ yếu là kiểm toán quản lý ngân sách nhà nƣớc các cấp và kiểm toán chi NSNN các cấp trên góc độ kiểm toán tài chính), giúp Kiểm toán trƣởng KTNN khu vực X thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nƣớc của các đơn vị đƣợc kiểm toán và kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán theo sự phân công của Kiểm toán trƣởng.
+ Phòng Kiểm toán ngân sách 2 có chức năng tham mƣu, quản lý và tổ chức thực hiện nghiệp vụ kiểm toán ngân sách, chủ yếu là kiểm toán việc quản lý thuế tại các cơ quan thuế, hải quan, kiểm toán đối chiếu thu thuế, nộp thuế với các đối tƣợng nộp thuế, kiểm toán các doanh nghiệp có vốn nhà nƣớc, giúp Kiểm toán trƣởng KTNN khu vực X thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nƣớc của các đơn vị đƣợc kiểm toán và kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán theo sự phân công của Kiểm toán trƣởng.
+ Phòng Kiểm toán Đầu tƣ dự án có chức năng tham mƣu, quản lý và tổ chức thực hiện nghiệp vụ kiểm toán thuộc lĩnh vực đầu tƣ dự án, giúp Kiểm toán trƣởng KTNN khu vực X thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nƣớc thuộc các dự án đầu tƣ xây dựng của các đơn vị đƣợc kiểm toán và kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán theo sự phân công của Kiểm toán trƣởng.
+ Phòng Kiểm toán hoạt động có chức năng tham mƣu, quản lý và tổ chức thực hiện nghiệp vụ kiểm toán hoạt động và kiểm toán các hƣơng trình mục tiêu quốc gia (chủ yếu xây dựng và tổ chức thực hiện các cuộc kiểm toán hoạt động dƣới hình thức trực tiếp hoặc chủ trì phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác trong các cuộc kiểm toán l ng ghép), giúp Kiểm toán trƣởng KTNN khu vực X tổ chức từng cuộc kiểm toán hoạt động, Kiểm toán việc quản lý, sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nƣớc thuộc các hƣơng trình mục tiêu Quốc gia của các đơn vị đƣợc
kiểm toán và kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán theo sự phân công của Kiểm toán trƣởng.
4.2.3. Đa dạng hóa hình thức tổ chức kiểm toán
Một là: Hình thức tổ chức kiểm toán chủ đạo là hình thức kiểm toán quy mô nhỏ, mang tính chuyên môn hóa cao: Cần có đổi mới hình thức tổ chức kiểm toán đang thực hiện cho phù hợp với yêu cầu thực tế và các nƣớc trên thế giới đang áp dụng. Các hình thức kiểm toán có thể áp dụng là mô hình đoàn kiểm toán với quy mô lớn và mô hình đoàn kiểm toán với quy mô nhỏ.
Hai Là: Quản lý đoàn kiểm toán một cấp quản lý: Về tổ chức đoàn kiểm toán ở mô hình này cũng cần thay đổi cho phù hợp. Việc quản lý đoàn kiểm toán chỉ do một cấp quản lý (KTNN khu vực), sử dụng bộ máy, các bộ phận chuyên môn của KTNN khu vực để tổ chức tiến hành kiểm toán, nhƣ vậy Kiểm toán trƣởng có thể sử dụng tổ chức bộ máy của mình là các phòng nghiệp vụ chuyên môn để giúp việc cho Kiểm toán trƣởng trong các hoạt động nghiệp vụ, áp dụng hình thức này sẽ giảm đƣợc khâu trung gian (trƣởng đoàn kiểm toán), các thông tin của đoàn kiểm toán sẽ đƣợc báo cáo trực tiếp với lãnh đạo nên việc xử lý kịp thời hơn.
4.2.4. Nâng cao tổ chức thông tin quản lý kiểm toán
Một là, xây dựng quy trình thông tin quản lý kiểm toán áp dụng thống nhất trong ngành. Thông tin quản lý kiểm toán phải đƣợc áp dụng cụ thể trong các khâu quản lý trƣớc, trong và sau khi thực hiện kiểm toán, thông tin quản lý kiểm toán phải đảm bảo đƣợc t nh đầy đủ, kịp thời hiệu quả, đảm bảo các thông tin quản lý đến với lãnh đạo đƣợc thông suốt và kịp thời để chỉ đạo, điều hành trong suốt quá trình trƣớc, trong và sau khi tổ chức thực hiện kiểm toán.
Hai là, quy định đầy đủ, rõ ràng, chặt chẽ trong tất cả các khâu, đặc biệt là ngay từ khi phát sinh h sơ, Các bằng chứng kiểm toán cần có tiêu chí sắp xếp bảo quản rõ ràng, h sơ kiểm toán phải đƣợc lƣu trữ đầy đủ theo quy định. Công tác xây dựng cơ sở dữ liệu kiểm toán cần theo những quy định cụ thể, thu thập từ những ngu n thông tin nào? i là ngƣời thu thập? gƣời thu thập, xử lý thông tin kiểm toán cần đƣợc đào tạo b i dƣỡng thêm về k năng để thực hiện tốt công tác
thu thập và xử lý thông tin, hình thành cơ sở dữ liệu kiểm toán mang tính chính xác cao.
Ba là, bố trí nhân sự trong thực hiện tổ chức và quản lý h sơ kiểm toán hợp lý, sát với yêu cầu nhiệm vụ. Tại phòng Tổng hợp: cần có ngƣời có đủ kiến thức, kinh nghiệm để soát xét chất lƣợng h sơ, mẫu biểu ngay từ khi phát sinh trong quá trình thực hiện kiểm toán và khi tiếp nhận h sơ lƣu trữ. Tại Văn phòng T khu vực: Cần bố trí công chức có nghiệp vụ lƣu trữ để tiếp nhận, phân loại và bảo quản, quản lý theo đúng quy định của hà nƣớc và của ngành KTNN.
Bốn là: Đầu tƣ cơ sở vật chất, khoa học công nghệ
+ Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động tổ chức thông tin quản lý kiểm toán, áp dụng công nghệ quản lý h sơ kiểm toán hiện đại. Nghiên cứu áp dụng công nghệ quản lý h sơ tiên tiến trên thế giới, xây dựng phần mềm áp dụng công nghệ tin học trên mạng diện rộng, thống nhất trong công tác cập nhật thông tin cập nhật các thông tin cần thiết theo từng danh mục h sơ.
+ Bố tr cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tổ chức và quản lý h sơ kiểm toán đầy đủ, đáp ứng theo yêu cầu quản lý. Đơn vị phải có hệ thống kho lƣu trữ đáp ứng yêu cầu về diện tích, phòng chống cháy, nổ và đảm bảo các điều kiện an toàn, bảo mật các tài liệu, ó đầy đủ trang, thiết bị cần thiết (máy tính, vật mang tin, giá đựng tài liệu, cặp, hộp ...) đủ qui cách để lƣu trữ, bảo quản h sơ, tài liệu kiểm toán.
4.2.5. Nâng cao hoạt đ ng quản lý và kiểm soát chất lượng kiểm toán
Một là: Thực hiện chặt chẽ công tác quản lý hoạt động kiểm toán: Các cấp quản lý cần đƣợc phân định trách nhiệm rõ ràng, và phải chịu trách nhiệm đến cùng với công việc đƣợc cấp trên giao và ngƣợc lại, họ cũng phải chịu trách nhiệm giám sát chặt chẽ đối với những công việc phân công cho các cấp dƣới. Điều này giúp cho việc tuân thủ trong hoạt động kiểm toán đƣợc cải thiện và nâng cap chất lƣợng hơn; àng năm, nên tiến hành đánh giá, lấy phiếu tín nhiệm từ 1 đến 2 lần đối với các cấp quản lý. Tiêu ch đánh giá g m có đánh giá năng lực quản lý, chuyên môn nghiệp vụ, tác phong làm việc, đạo đức nghề nghiệp... để làm động
lực cho các cấp quản lý không ngừng hoàn thiện bản thân, làm việc hiệu quả hơn và là tấm gƣơng cho cấp dƣới noi theo.
Hai Là: Tăng cƣờng tổ chức kiểm soát nội bộ đoàn kiểm toán: Do mô hình kiểm toán đƣợc áp dụng theo hƣớng hiện đại không còn cấp trung gian quản lý là trƣởng đoàn kiểm toán nên việc kiểm soát nội bộ đoàn kiểm toán trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Các tổ trƣởng, các kiểm toán viên cần nâng cao trách nhiệm của mình khi thực hiện kiểm toán, khi lập và nộp báo cáo kiểm toán. Việc hình thành tổ chức kiểm soát nội bộ đoàn kiểm toán là việc làm cần thiết nhằm đảm bảo chất lƣợng kiểm toán khi không còn trung gian trƣởng đoàn kiểm toán. Tổ chức kiểm soát nội bộ đoàn kiểm toán có thể đƣợc thành lập từ các tổ kiểm toán. Mỗi tổ kiểm toán có 1-2 kiểm toán viên vừa làm chuyên môn nghiệp vụ, vừa làm công tác kiểm soát nội bộ, phối hợp với tổ trƣởng nâng cao chất lƣợng kiểm toán của tổ kiểm toán nói riêng và của đoàn kiểm toán nói chung; Phân cấp quản lý kiểm soát chất lƣợng kiểm toán, phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của KTNN nói chung, kiểm toán nhà nƣớc khu vực X, của các tổ trƣởng trong đoàn kiểm toán và của từng kiểm toán viên.
Đảm bảo kiểm soát toàn diện hoạt động kiểm toán, tất cả các cuộc đều đƣợc kiểm soát chất lƣợng thƣờng xuyên theo đúng đúng uy chế KSCLKT (triển khai KSCLKT 100% số cuộc kiểm toán do các Tổ kiểm toán thực hiện), Tập trung KSCLKT dứt điểm từng giai đoạn của cuộc kiểm toán.
Ba là: Xây dựng quy định trong đó xác định rõ, đầy đủ trách nhiệm quản lý và kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của Kiểm toán Trƣởng, Trƣởng đoàn, Tổ trƣởng tổ kiểm toán trên cơ sở phân cấp quản lý hợp lý giữa các cấp.
+ Nâng cao chất lƣợng kiểm soát nội bộ (KSNB) của Đoàn, Tổ kiểm toán trên cơ sở chú trọng đến công tác tự kiểm soát của từng KTV; Thực hiện cải cách hành chính trong hoạt động kiểm toán: Thực hiện đúng qui trình, chuẩn mực trong hoạt động kiểm toán, chuẩn hóa các loại kế hoạch, biểu mẫu, báo cáo kiểm toán, phát hành các báo cáo đảm bảo nội dung, chất lƣợng và đúng thời hạn; Củng cố tổ chức và bƣớc đầu chuẩn hóa quy trình, thủ tục KSCLKT, phát huy vai trò và năng
lực của Phòng tổng hợp trong công tác tham mƣu và thực hiện S T. Tăng cƣờng vai trò trách nhiệm của bộ máy tham mƣu, của Kiểm toán Trƣởng trong kiểm soát chất lƣợng kiểm toán.
+ Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ tin học trong hoạt động kiểm soát chất lƣợng kiểm toán: Kiểm soát chất lƣợng kiểm toán là một nội dung của chức năng quản lý hoạt động kiểm toán, mỗi cấp quản lý kiểm toán có chức năng, nhiệm vụ, phạm vi và nội dung quản lý đặc th . Để đảm bảo hiệu lực, hiệu quả của hoạt động kiểm soát chất lƣợng kiểm toán cần có sự phân cấp hoạt động này một cách hợp lý đảm bảo mỗi cấp quản lý chịu trách nhiệm trong một phạm vi kiểm soát thích hợp, một mặt sử dụng kiểm soát chất lƣợng kiểm toán nhƣ một công cụ quản lý, điều hành hiệu quả, thiết thực, mặt khác tránh sự ch ng chéo trong hoạt động kiểm soát chất lƣợng kiểm toán của các cấp quản lý.
4.2.6. Giải pháp về đ n ũ Kiểm toán viên
Một là: Rà soát, bố trí vị trí việc làm cho các KTV phù hợp, Đào tạo, b i dƣỡng các ngạch và cử đi thi nâng ngạch để có cơ cấu ngạch bậc KTV hợp lý đáp ứng yêu cầu đổi mới tổ chức kiểm toán, B i dƣỡng, cập nhật kiến thức phù hợp với yêu cầu chuyên môn hóa, chuyên nghiệp trong kiểm toán SĐ , Cử đi học nâng cao về kiểm toán hoạt động, Đào tạo bổ sung và nâng cao kiến thức về công nghệ thông tin để tổ chức kiểm toán trong môi trƣờng ứng dụng công nghệ thông tin và phát triển chính phủ điện tử, Thực hiện chuyển đổi vị trí công tác trong nội bộ KTNN khu vực, Đánh giá ch nh xác TV theo chất lƣợng, hiệu quả công việc, KTNN tiếp tục thực hiện đ ng bộ các giải pháp giáo dục chính trị tƣ tƣởng, nâng cao nhận thức về t nh tiên phong, gƣơng mẫu, trách nhiệm đảng viên, lãnh đạo quản lý các cấp và trách nhiệm công vụ trên mỗi vị trí công tác, Tăng cƣờng kỷ luật, kỷ cƣơng trong hoạt động công vụ, Giám sát chặt chẽ đạo đức nghề nghiệp và văn hóa ứng xử của Kiểm toán viên nhà nƣớc, Kiên quyết đấu tranh và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, các biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống.
Hai là: Công tác quy hoạch cán bộ: Xuất phát từ con ngƣời là gốc của mọi vấn đề, do vậy, cần thực hiện tốt công tác tổ chức cán bộ: Rà soát, đánh giá đúng
thực trạng đội ngũ công chức tại đơn vị, có phƣơng án qui hoạch, sắp xếp, phân công nhiệm vụ hợp lý đối với công chức lãnh đạo, đội ngũ công chức làm chuyên môn nghiệp vụ (bố trí nhân sự hợp lý trong các phòng, đặc biệt là nhân sự trong Đoàn, trong Tổ kiểm toán), Tăng cƣờng quản lý chặt chẽ đội ngũ công chức, duy trì tốt kỷ luật, kỷ cƣơng trong đơn vị, Tăng cƣờng kiểm tra, kiểm soát để phát hiện