Phươn ph p phân tí h

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng kiểm toán ngân sách địa phương tại kiểm toán nhà nước khu vực x (Trang 38)

M t số hái niệ cơ ản về chất lƣợng iể t án ngân sách địa phƣơng

2 Phươn ph p phân tí h

Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa trên cơ sở phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa ác – Lê nin. Xuất phát từ tính ứng dụng thực tiễn của luận văn và nghiên cứu hoạt động cụ thể là tổ chức kiểm toán SĐ tại khu vực X, luận văn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu khái quát hoá, tổng hợp và phân t ch… Việc phân tích, tổng hợp những thay đổi trong tổ chức kiểm toán SĐ khu vực X sẽ thƣờng xuyên đƣợc sử dụng để đƣa ra các nhận định đánh giá.

Luận văn còn sử dụng các phƣơng pháp thống kê, phân t ch và so sánh để đƣa ra các nhận định, đánh giá cụ thể, trên cơ sở đó đƣa ra các kiến nghị và giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán SĐ khu vực X. Luận văn cũng sử dụng kết quả phân tích của các đề tài trƣớc đây, đúc kết đƣa ra bài học kinh nghiệm cho vận dụng vào KTNN Việt am cũng nhƣ T khu vực X.

Về điều tra khảo sát ý kiến của các kiểm toán viên, với dữ liệu thu đƣợc từ cuộc khảo sát, sau khi tiến hành kiểm tra và làm sạch số liệu, một số phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong nghiên cứu nhƣ sau: Đo lƣờng tần suất của các phƣơng án trả lời của các câu hỏi đặt ra.Các thông tin thu thập và sử dụng trong luận văn là các thông tin định tính. Việc xử lý logic đối với thông tin định tính đƣợc hiểu là việc

đƣa ra những phán đoán về bản chất của sự kiện. Xử lý thông tin định t nh thƣờng d ng để nghiên cứu về hành vi, công tác tổ chức, cách thức thực hiện…

2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1. Chỉ t êu định lượng

- Số lượng nhân sự theo các tiêu chí sau:

+ ơ cấu theo ngạch: KTV cao cấp, KTV chính, KTV, KTV dự bị, Chuyên viên, Kế toán viên.

+ ơ cấu theo trình độ: Sau đại học, Đại học, ƣới đại học.

+ ơ cấu theo chuyên ngành đào tạo: Tài chính - Ngân hàng, Kế toán – Kiểm toán, Xây dựng, giao thông, thuỷ lợi, kiến trúc, Luật, Quản lý kinh tế, Công nghệ thông tin và nhóm ngành khác.

+ ĩnh vực công tác: Quản lý, Công chức thƣờng xuyên làm công tác kiểm toán, Công chức làm công tác văn phòng, ợp đ ng lao động.

- Chỉ tiêu về kết quả hoạt động kiểm toán: Tăng thu S ; Tăng thu khác NSNN; Giảm chi kinh ph thƣờng xuyên; Giảm chi đầu tƣ xây dựng; Xử lý nợ đọng; Xử lý nộp và giảm chi khác.

2.3.2. Chỉ t êu định tính

Các chỉ tiêu định tính sử dụng trong nghiên cứu đƣợc cụ thể hoá bằng những câu hỏi d ng để phỏng vấn các kiểm toán viên (Phụ lục 1). Kết quả thu đƣợc là cơ sở để đánh giá tổ chức kiểm toán SĐ tại Khu vực X. Các chỉ tiêu định tính bao g m: Hình thức tổ chức kiểm toán; Tổ chức đoàn kiểm toán; Tổ chức thực hiện quy trình kiểm toán; Tổ chức thông tin và quản lý kiểm toán; Tổ chức quản lý và kiểm soát chất lƣợng kiểm toán; Chất lƣợng đội ngũ nhân sự.

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG IỂM TOÁN NGÂN SÁCH ĐỊA PHƢƠNG CỦA IỂM TOÁN NHÀ NƢỚC HU VỰC

3.1. Vài nét về iể t án nhà nƣớc hu vực

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Kiểm toán nhà nƣớc khu vực X đƣợc thành lập ngày 10/06/2011. KTNN khu vực X đƣợc Tổng Kiểm toán hà nƣớc giao nhiệm vụ kiểm toán báo cáo tài chính, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động trong việc quản lý, sử dụng S đối với các cấp chính quyền địa phƣơng (tỉnh, huyện, xã) của 6 tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Lạng Sơn, à Giang, Thái guyên, kiểm toán báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính của các cơ quan, đơn vị, tổ chức có sử dụng SĐ hoặc NSTW ủy quyền trên địa bàn quản lý, các công trình, dự án đầu tƣ do U các cấp làm chủ đầu tƣ, các do các cấp chính quyền địa phƣơng thành lập, kiểm toán tính tuân thủ pháp luật, tính kinh tế trong việc quản lý, sử dụng S đối với các cơ quan, đơn vị, tổ chức do địa phƣơng quản lý, kiểm toán một số đối tƣợng khác do Trung ƣơng quản lý đóng trên địa bàn khu vực theo sự ủy nhiệm của Tổng KTNN.

3.1.2. Mô hình tổ chức c a KTNN khu vực X

Sơ đồ 2. Mô hình tổ chức Kiể t án Nhà nƣớc khu vực X KIỂM TOÁN TRƢỞNG

PHÓ KIỂM TOÁN TRƢỞNG PHÓ KIỂM TOÁN TRƢỞNG

Việc bố trí các phòng tại KTNN khu vực X đã cơ bản đảm bảo đúng quy định của KTNN, việc phân công lãnh đạo, nhân sự các phòng tƣơng đối đầy đủ và phù hợp giúp cho Kiểm toán trƣởng nắm đƣợc một cách hệ thống tình hình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách địa phƣơng trên địa bàn khu vực cả về diện rộng và sâu để nhằm tiến tới kiểm toán hàng năm đối với tất cả các tỉnh phụ trách. Mô hình quản lý hoạt động kiểm toán hiện nay đƣợc thực hiện theo 3 cấp: Cấp thứ nhất là Tổng KTNN và các phó Tổng KTNN giúp việc cho Tổng KTNN. Cấp thứ hai là Kiểm toán trƣởng và cấp phó giúp việc. Cấp thứ ba là cấp phòng, g m trƣởng phòng và các phó trƣởng phòng giúp việc. Tại mỗi cấp có các quy định và quyền hạn, nhiệm vụ riêng, phân chia rõ trách nhiệm và phối hợp hoạt động. Tất cả hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ và theo chế độ một thủ trƣởng. Tuy nhiên để đảm bảo tính khách quan, KTV có quyền bảo lƣu ý kiến đối với những nhận xét, đánh giá, kết luận kiểm toán khi thực hiện kiểm toán.

Hiện nay các phòng nghiệp vụ của KTNN khu vực X cơ bản đã sắp xếp chuyên môn hóa theo từng lĩnh vực, Văn phòng có chức năng tham mƣu giúp iểm toán trƣởng trong việc tổ chức thực hiện công tác hành chính, quản trị, tổ chức cán bộ, tài chính, kế toán, thi đua, tuyên truyền và tin học. Phòng tổng hợp chức năng tham mƣu, giúp iểm toán trƣởng trong công tác lập và theo dõi tổ chức thực hiện kế hoạch, kiến nghị kiểm toán, kiểm soát chất lƣợng kiểm toán, bố trí 03 phòng nghiệp vụ đã theo hƣớng chuyên sâu theo lĩnh vực: Phòng Nghiệp vụ 1 (thực hiện chức năng iểm toán chi ngân sách), Phòng Nghiệp vụ 2 (thực hiện chức năng kiểm toán thu ngân sách và kiểm toán các doanh nghiệp), Phòng Nghiệp vụ 3 (Thực hiện kiểm toán dự án đầu tƣ xây dựng).

Tình hình biên chế và số lƣợng công chức: Tổng số công chức và ngƣời lao động đến thời điểm hiện nay là 65 ngƣời, trong đó trong biên chế là 54 ngƣời, hợp đ ng lao động là 9 ngƣời. Biên chế đƣợc giao đến năm 2018 là: 65 chỉ tiêu, biên chế có mặt đến 31/12/2018 là 65 ngƣời. ãnh đạo đơn vị 03 ngƣời (Kiểm toán trƣởng và 02 Phó Kiểm toán trƣởng), ãnh đạo cấp phòng 19 ngƣời (Trƣởng phòng 05 ngƣời, hó Trƣởng phòng: 14 ngƣời), còn lại là công chức.

* ơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức - ơ cấu theo ngạch:

Bảng 1 Cơ cấu nhân sự nă 018 theo ngạch

Cơ cấu theo ngạch Số lƣợng (ngƣời) Tỷ trọng (%)

KTV cao cấp 2 4,3 KTV chính 11 16,2 KTV 33 50 KTV dự bị 8 12 Chuyên viên 9 13,1 Kế toán viên 2 4,3 Tổng 65 100

Nguồn: Văn phòng KTNN khu vực X

- ơ cấu theo trình độ đào tạo: Tổng số công chức và ngƣời lao động ( Đ): 65 ngƣời, trong đó: trình độ đào tạo trên đại học là 22 ngƣời, chiếm 34%, trình độ đào tạo đại học 34 ngƣời, chiếm 52% và trình độ đào tạo dƣới đại học là 9 ngƣời, chiếm 14%. (Ngu n: Văn phòng T khu vực X)

* ơ cấu theo chuyên ngành đào tạo

ảng 2. Tình hình nhân sự và quy hoạch đến 2020

The chuyên ngành đà tạo

Nă 0 8 Quy hoạch đến 2020

Số ngƣời Tỷ trọng (%) Số ngƣời Tỷ trọng (%) Nhóm ngành nghiệp vụ 43 66 60 50 Nhóm ngành xây dựng, giao

thông, thuỷ lợi, kiến trúc 13 20 30 25

Nhóm ngành quản lý kinh tế khác,

luật, CNTT và nhóm ngành khác 09 14 30 25

Tổng 65 100 120 100

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)

đang thừa so với chiến lƣợc phát triển ngành đến năm 2020. guyên nhân là khi thành lập KTNN Khu vực X, phần lớn nhân sự đƣợc tuyển thuộc nhóm ngành này. Hai nhóm ngành còn lại (Nhóm ngành xây dựng, giao thông, thuỷ lợi, kiến trúc, Nhóm ngành quản lý kinh tế khác, luật, TT và nhóm ngành khác) đang thiếu về nhân sự. Việc tuyển mới nhân sự trong các năm tới cần tập trung tuyển dụng nhân sự thuộc hai nhóm chuyên ngành còn thiếu để cân đối lại nhân sự KTNN khu vực X cho hợp lý.

* ơ cấu theo lĩnh vực công tác

- Quản lý đơn vị: 03 lãnh đạo, chiếm 5%.: Số công chức thƣờng xuyên làm công tác kiểm toán g m: lãnh đạo cấp phòng, KTV chính, KTV và KTV dự bị, chuyên viên và tƣơng đƣơng: 43 ngƣời, chiếm 66%; Số công chức làm công tác văn phòng g m: lãnh đạo Văn phòng, chuyên viên, kế toán, văn thƣ, thủ qu : 06 ngƣời, chiếm 9%, một năm trong số công chức này chỉ bố tr đi kiểm toán từ 01 đến 02 đợt kiểm toán (luân phiên); Hợp đ ng lao động (làm công tác lái xe, bảo vệ, hành ch nh) 09 ngƣời, chiếm 14%.

- Số lượng công chức phân bổ theo các phòng hiện tại

Văn phòng: Văn phòng: 14 ngƣời (06 công chức và 8 hợp đ ng lao động), trong đó có 01 hánh Văn phòng ( iểm toán viên chính), 01 hó hánh Văn phòng (chuyên viên), 01 Kế toán viên, 01 chuyên viên làm công tác tổ chức kiêm kế toán, 02 kiểm toán viên dự bị (KTVDB) làm công tác quản trị, văn thƣ kiêm thủ qu , 08 hợp đ ng lao động (là lái xe, bảo vệ, nhân viên phục vụ).

Phòng Tổng hợp: 10 công chức và Đ, trong đó: 01 Trƣởng phòng (KTVC), 03 hó Trƣởng phòng (KTVC,KTV), 03 KTV, 04 KTV và 01 kiểm toán viên dự bị (KTVDB), 01 hợp đ ng (làm công tác hành chính, quản lý h sơ kiểm toán).

Phòng Nghiệp vụ 1: 14 công chức, trong đó 01 Trƣởng phòng (KTV), 03 Phó Trƣởng phòng (KTV), còn lại 01 KTVC, 04 KTV, 04 Chuyên viên và 01 KTVDB.

Phòng Nghiệp vụ II: 13 công chức trong đó 01 Trƣởng phòng (KTVC), 03 phó phòng (KTV), 03 chuyên viên, 04 KTV và 02 KTVDB.

hó Trƣởng phòng (KTV), 06 KTV, 03 Chuyên viên và 02 KTVDB.

Về cơ bản Kiểm toán nhà nƣớc Khu vực X đã sắp xếp tổ chức các phòng nghiệp vụ theo hƣớng chuyên môn hóa, tuy nhiên chƣa vẫn chƣa còn có phòng chƣa tách rõ ràng theo lĩnh vực (Phòng Nghiệp vụ 2: thực hiện kiểm toán thu ngân sách và kiểm toán các doanh nghiệp nhà nƣớc), chƣa có phòng kiểm toán hoạt động, theo định hƣớng của ngành cần từng bƣớc nâng cao chất lƣợng kiểm toán hoạt động.

3.1.3. Kết quả hoạt đ ng kiểm toán khu vực X

ảng 3. Kết quả hoạt động kiểm toán 2016-2018

(ĐVT: đồng)

Chỉ tiêu Nă 2016 Nă 0 7 Nă 0 8

Tăng thu S (1) 3.428.710.072 19.088.369.144 35.133.772.326 Tăng thu khác S (2) 1.091.600.000 5.099.349.155 6.095.289.900 Giảm kinh ph thƣờng xuyên (3) 12.654.573.047 25.516.356.531 32.593.939.347 Giảm chi đầu tƣ xây dựng (4) 6.111.223.323 12.329.013.404 32.610.933.952 Kiến nghị xử lý nợ đọng, vay

tạm ứng và ghi thu – ghi chi (5) 232.110.876.004 435.717.049.580 35.512.937.461 Xử lý nộp và giảm chi khác

không thuộc NSNN (6) 5.687.742.283 9.169.360.436 11.045.072.572

(Nguồn: Phòng Tổng hợp-KTNN khu vực X)

Trong đó: (3) Giảm chi kinh ph thƣờng xuyên, g m Thu h i nộp NSNN các khoản chi sai chế độ và giảm quyết toán NSNN các khoản quyết toán không đúng thủ tục, (5) Kiến nghị xử lý nợ đọng, vay tạm ứng và ghi thu – ghi chi, g m Các khoản nợ đọng phát hiện tăng thêm so với báo cáo của cơ quan quản lý thu ngân sách và các khoản phải nộp hoàn trả.

ua 3 năm hoạt động kiểm toán SĐ của KTNN khu vực X đã có những thành tựu đáng kể, thể hiện ở việc số thu về cho S cũng nhƣ số thu h i, giảm chi ngày càng tăng. ua kết quả kiểm toán đã có kiến nghị với UBND các tỉnh và các cơ quan có liên quan khắc phục kịp thời các sai sót, chấn chỉnh trong việc quản lý ngân sách, tiền và tài sản nhà nƣớc đƣợc giao, kiến nghị với một số Bộ, Ngành có

Công tác kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán đều thực hiện theo đúng qui trình của KTNN. Thông qua tổ chức triển khai thực hiện hoàn thành cuộc kiểm tra tại các tỉnh đảm bảo đúng nội dung, tiến độ theo kế hoạch, quá trình triển khai đã góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực kiểm toán và chấn chỉnh công tác hƣớng dẫn, đôn đốc và theo dõi việc thực hiện kiến nghị của các tỉnh. Kiểm tra thực hiện kiến nghị kiểm toán tại các tỉnh, các kiến nghị chấn chỉnh công tác quản lý tài chính, ngân sách và kế toán cơ bản thực hiện tốt.

KTNN khu vực X đã chủ động thu thập số liệu, phục vụ xây dựng kế hoạch kế hoạch kiểm toán hàng năm.

3.2. Chất lƣợng iể t án NSĐP của TNN hu vực

3.2.1. Chuẩn bị kiểm toán

3.2.1.1. Mô hình tổ chức

KTNN khu vực X chủ yếu áp dụng hình thức tổ chức đoàn kiểm toán quy mô lớn, kiểm toán toàn diện SĐ , hoặc kiểm toán toàn diện SĐ và l ng ghép các chuyên đề. Nguyên nhân chủ yếu do KTNN hiện nay vẫn thƣờng áp dụng hình thức này trong các cuộc kiểm toán đối với ngân sách địa phƣơng, trong khi các nội dung cần kiểm toán rất lớn nên các cuộc kiểm toán chủ yếu trên diện rộng, trong thời gian dài chứ chƣa thực sự đi vào chiều sâu.

KTNN khu vực X quản lý sáu tỉnh phía Bắc, do lực lƣợng kiểm toán viên còn mỏng nên mỗi năm TNN Khu vực X thực hiện kiểm toán từ 4-5 tỉnh trên tổng số sáu tỉnh quản lý. Với mỗi cuộc kiểm toán trên diện rộng một tỉnh nhƣ vậy thì hình thức tổ chức kiểm toán luôn có hai cấp quản lý là Tổng T và Trƣởng đoàn kiểm toán.

- Đối với hình thức tổ chức đoàn kiểm toán quy mô lớn: nhằm kiểm toán toàn diện hoạt động của tổ chức, thƣờng áp dụng khi kiểm toán NSNN, tiền và tài sản của địa phƣơng. p dụng hình thức này đánh giá đƣợc toàn diện trên cơ sở đánh giá sự tác động qua lại giữa các chức năng đã mang lại tính kinh tế, tính hiệu quả, hiệu lực trong hoạt động của một tổ chức. Việc tổ chức đoàn kiểm toán đƣợc chia thành các nhóm TV để kiểm toán từng bộ phận của tổ chức. Thông thƣờng cơ cấu tổ

chức của Đoàn kiểm toán SĐ tại khu vực X có 01 trƣởng đoàn kiểm toán, từ 01 đến 02 phó trƣởng đoàn và từ 04-05 tổ kiểm toán với nhân sự mỗi tổ kiểm toán từ 5-8 thành viên t y vào quy mô SĐ và mẫu kiểm toán đƣợc chọn, trƣởng đoàn kiểm toán là lãnh đạo kiểm toán khu vực (thƣờng là phó kiểm toán trƣởng). Trong mỗi tổ kiểm toán lại đƣợc bố trí những KTV có chuyên môn khác nhau để thực hiện kiểm toán, chủ yếu là các KTV chuyên ngành kiểm toán, tài chính, kế toán, và các chuyên ngành khác nhƣ xây dựng, giao thông, thủy lợi. Việc bố tr cơ cấu đoàn kiểm toán theo hình thức trên cho phép đánh giá tƣơng đối toàn diện hoạt động của một tổ chức, song cũng có hạn chế trong việc đánh giá chuyên sâu về hoạt động của từng chức năng trong tổ chức và việc bố tr cơ cấu các đoàn, tổ kiểm toán thƣờng gặp khó khăn và khó có điều kiện chuyên môn hoá do ngu n nhân lực còn nhiều hạn chế cả về số lƣợng và về k năng chuyên môn.

Theo khảo sát có tới 91% ý kiến cho rằng các đơn vị kiểm toán ở khu vực X chủ yếu áp dụng hình thức kiểm toán mô hình đoàn có quy mô lớn. Qua quá trình áp dụng hình thức kiểm toán theo quy mô lớn tại KTNN khu vực X đang áp dụng và tổ chức thực hiện đƣợc đánh giá là thành công, tiêu biểu là các cuộc kiểm toán SĐ tại các tỉnh Thái guyên năm 2017, tỉnh Lạng Sơn năm 2016, tỉnh Hà Giang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng kiểm toán ngân sách địa phương tại kiểm toán nhà nước khu vực x (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)