3.3.2.3 Kiểm tra với hộp ngắt mạch
Đôi khi cần kiểm tra các bộ phận và các mạch rất khó tiếp cận ở hệ thống đánh lửa không có bộ phân phối và hệ thống đánh lửa trực tiếp. Bạn có thể sử dụng hộp ngắt mạch để thực hiện kiểm tra này, không cần tháo ra các bộ phận hoặc các mạch đó. Đây là thiết bị kiểm tra điện có thể mắc nối tiếp với ECU. Các đầu cắm trên hộp ngắt mạch cho phép tiếp cận từng mạch nhập và xuất của ECU. Nó sẽ đo được điện áp, điện trở và tính liên tục của mạch.
3.3.3 Phương pháp kiểm tra [6]
Bước 1: Kiểm tra tia lửa điện từng bugi trong trục khuỷu động cơ, nếu tia lửa điện không xảy ra
Bước 2: Kiểm tra giắc cắm các cuộn đảnh lửa xem có đảm bảo chắc chắn không, nếu không đảm bảo phải điều chỉnh lại. Nếu tốt chuyển sang các bước tiếp theo.
Bước 3: Thay cuộn đánh lửa mới và thực hiện kiểm tra lại tia lửa điện. Tia lửa điện tốt chứng tỏ cuộn đánh lửa cũ bị hỏng. Nếu tia lửa điện vẫn xấu ta chuyển sang bước tiếp theo.
Bước 4: Kiểm tra điện áp cung cấp cho cuộn đánh lửa. Thảo giắc cắm
của các cuộn đánh lửa ra. Kiểm tra tiếp mát của các cuộn đánh lửa: Điện trở
đo được phải hơn hon 1 2. Bật khóa điện ở nấc “ON", kiểm tra điện áp cấp cho các cuộn đánh lửa. Điện áp tiêu chuẩn 9 - 14 V.
Bước 5: Kiểm tra dây dẫn và giắc cắm giữa cuộn đánh lửa với ECM. Thảo giấc cắm của các cuộn đánh lửa ra. Tháo giắc cắm C24 của ECM.
Kiểm tra chạm mặt: Khi đó điện trở đo được phải lớn hơn 10 k.
Nếu điện trở đo được trong hai trường hợp trên không đảm bảo phải sửa chữa hoặc thay thế dây dẫn hoặc giắc cắm.
Bước 6: Kiểm tra cảm biến vị trí trục cam.
Nếu điện trở do được không đúng quy định phải sửa chữa hoặc thay thế các dây dẫn hoặc giấc cẩm. Nếu tốt chuyển sang bước tiếp theo. * Kiểm tra việc lắp đặt cảm biến.
Kiểm tra xem cảm biến có được gắn chắc chắn không. Nếu không đám bảo, tháo cảm biến ra lắp lại cho đúng.
Bước 7: Kiểm tra điện trở của cảm biến vị trí trục khuỷu. Kiểm tra điện trở cảm biến vị trí trục khuỷu. Thảo giác cắm (C20) của cảm biến vị trí trục
khuỷu ra. Kiểm tra điện trở. Giá trị điện trở quy định ở nhiệt độ lạnh (từ 10 -
50 "C) lá: 0,985 - 1,600 52. Giá trị điện trở quy định ở nhiệt độ nóng (từ 50 - 100 °C) là: 1,265 - 1,890 42
Điện trở đo được không nằm trong khoảng quy định thay cảm biến mới. * Kiểm tra đây dẫn và giắc cắm kết nối cảm biến vị trí trục khuỷu với ECM Thảo giác cắm C20 của cảm biến vị trí trục khuỷu ra. Tháo giắc cắm C21 của ECM ra.
Kiểm tra thông mạch: Điện trở quy định nhỏ hơn 1.0. Kiểm tra chạm mặt: Điện trở đo được phải lớn hơn 10 kQ.
Nếu điện trở đo được không đúng quy định phải sửa chữa hoặc thay thế các dây dẫn hoặc giấc cắm. Nếu tốt chuyển sang bước tiếp theo
* Kiểm tra việc lắp đặt cảm biến
Kiểm tra xem cảm biển có được gắn chắc chắn không. Nếu không đảm bảo thảo cảm biến ra lắp lại cho đúng.
Bước 8: Kiểm tra thời điểm đánh lửa.
Khởi động động cơ, kết nối thiết bị kiểm tra thông minh với giác DLC3. Bật khóa điện với vị trí “ON”. Truy nhập vào danh sách các dữ liệu trên thiết bị kiểm tra thông minh. Kiểm tra thời điểm đánh lửa:
- Thời điểm đánh lửa 8 - 12" BTDC. - Tất khỏa điện, vị trí “OFF”. - Ngắt kết nối thiết bị kiểm tra với giấc DLC3.
Bước 9: Kiểm tra tín hiệu IGT từ ECM.
Dùng đèn LED để kiểm tra tín hiệu đánh lửa IGT gửi đến cuộn đánh lửa khi khởi động động cơ. Nếu không có tín hiệu IGT ta kiểm tra tín hiệu IGT ở ECM. Nếu có thì kiểm tra đường dây từ cuộn đánh lửa đến ECM. Còn không thì thay mới ECM.
Kết luận chương
Nêu ra các nguyên nhân hư hỏng, các lỗi thường gặp của hệ thống đánh lửa trực tiếp và cách xử lý, kiểm tra, sửa chữa, bảo dưỡng khi cần thiết giúp xe hoạt động trơn tru hơn. Vận dụng kiến thức đã học cùng với kinh nghiệm thực tế để sửa chữa các chi tiết theo đúng quy trình và sử dụng các thiết bị, máy móc thành thạo.
Trong thời gian làm đề tài vừa qua, em đã được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo, TS. Nguyễn Anh Ngọc. Từ đó, em đã tổng hợp được nhiều kiến thức hữu ích từ những môn học mà em đã được các thầy cô truyền đạt cho dưới mái trường Công Nghiệp để vận dụng vào trong đề tài của mình.
Tuy nhiên, với kiến thức hạn hẹp cũng như những tài liệu mà em tìm kiếm được vẫn còn sai sót. Em mong các thầy hướng dẫn chỉ bảo thêm cho em để em được củng cố kiến thức từ đó rút kinh nghiệm cho những công việc cho cuộc sống sau này.
Trong đề tài này em đã làm được những vấn đề cơ bản như: Tổng quan về hệ thống đánh lửa trên ô tô, tìm hiểu hệ thống đánh lửa trên xe Honda Crv. Tìm hiểu về cách bảo dưỡng sửa chữa cũng như bắt bệnh khi hệ thống đánh lửa gặp sự cố.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy trong bộ môn ô tô và đặc biệt em xin cảm ơn thầy giáo, TS. Nguyễn Anh Ngọc đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[ 1]
H. Crv, Honda crv 2018 Wiring Diagram, 2018.
[ 2]
Lê Văn Anh (chủ biên) Nguyễn Huy Chiến, Phạm Việt Thành, Giao trình kỹ thuật sửa chữa và bảo dưỡng ô tô, Hà Nội: NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT, 2015.
[ 3]
Honda Crv 2012-2016 Workshop Repair Manual, 2016.
[ 4]
M. Sơn, "hocdienoto," 2019. [Online]. Available: https://hocdienoto.com/hoc-dien-dong-co/hoc-he-thong-danh-lua/bai-1- cac-kien-thuc-co-ban-ve-he-thong-danh-lua/.
[ 5]
T. N. T. Bắc, Hệ thống điện- điện tử ô tô nâng cao.
[ 6]
oto-hui, "OTO-HUI - Mạng Xã Hội Chuyên Ngành Ô Tô," [Online]. Available: https://oto-hui.com/.