Chế độ dinh d−ỡng hợp lý

Một phần của tài liệu Bài 19: Bệnh đái tháo đường doc (Trang 26 - 29)

5. ĐIềU TRị ĐáI THáO Đ−ờNG 1 Mục tiêu

5.2.2. Chế độ dinh d−ỡng hợp lý

− Thức ăn có nhiều glucid làm cho đ−ờng huyết tăng nhiều sau khi ăn, thức ăn có nhiều lipid dễ gây xơ vữa động mạch ở ng−ời đái tháo đ−ờng. Vì thế điều cơ bản trong chế độ dinh d−ỡng của bệnh nhân đái tháo đ−ờng là phải hạn chế glucid để tránh tăng đ−ờng huyết sau khi ăn và hạn chế ăn lipid nhất là các acid béo bão hòa

Tất cả bệnh nhân đái tháo đ−ờng, không kể đái tháo đ−ờng typ 1 hay 2 đều phải tuân thủ chế độ ăn giảm glucid

Khoảng ≤ 10% bệnh nhân đái tháo đ−ờng typ 2 áp dụng chế độ ăn giảm glucid tốt giúp ổn định đ−ờng huyết lâu dài hay tạm thời mà không cần phải dùng thuốc.

− Nhu cầu về năng l−ợng: ng−ời bệnh đái tháo đ−ờng cũng có nhu cầu năng l−ợng giống nh− ng−ời bình th−ờng, cũng tăng hay giảm thay đổi tuỳ theo:

+ Tuổi: tuổi đang lớn cần nhiều năng l−ợng hơn ng−ời lớn tuổi.

+ Theo loại công việc nặng hay nhẹ.

Mức lao động Nam Nữ

Tĩnh tại 30Kcalo/kg 25Kcalo/kg

Vừa 35Kcalo/kg 30Kcalo/kg

nặng 45Kcalo/kg 35Kcalo/kg

Khi cần tăng thể trọng: cho thêm 300 - 500Kcal/ngày Khi cần giảm thể trọng: trừ đi 500Kcal/ngày

− Tỷ lệ các loại thức ăn:

+ Glucid 45 - 50%.

+ Protid 15 - 20%.

+ Lipid 35%.

Trong các sách về dinh d−ỡng và điều trị, và các sách chuyên khoa đái tháo đ−ờng ng−ời ta lập ra các thực đơn với các mức năng l−ợng khác nhau (tham khảo thêm) tránh sự nhàm chán dành cho bệnh nhân khó tuân thủ chế độ ăn kiêng, làm sao đừng v−ợt quá quỹ thức ăn cho phép, đặc biệt là quỹ glucid. Ng−ời ta cũng chia thức ăn thành từng loại có hàm l−ợng glucid khác nhau:

+ 5% glucid (gồm đa số các loại rau xanh).

+ ≤ 10% glucid.

+ + 20% glucid.

Ng−ời bệnh đái tháo đ−ờng có thể ăn:

+ Không hạn chế các loại thức ăn có ≤ 5% glucid.

+ Hạn chế đối với các loại ≤ 10% - 20% glucid.

+ Kiêng hay hạn chế tuyệt đối các loại đ−ờng hấp thu nhanh (mứt, kẹo, bánh ngọt, n−ớc ngọt, trái cây khô).

+ Cần đảm bảo vitamin, các yếu tố vi l−ợng (sắt, iod…) và sợi xơ... các loại này th−ờng có nhiều trong rau t−ơi, vỏ trái cây, gạo không giã kỹ... có tác dụng chống táo bón; giảm tăng đ−ờng huyết, cholesterol, triglycerid sau bữa ăn.

+ Các chất tạo vị ngọt: để đảm bảo không dẫn tới hiện t−ợng chán ăn ở ng−ời già có thể dùng các chất tạo vị ngọt. Các chất này th−ờng có độ ngọt cao hơn nhiều lần so với đ−ờng th−ờng dùng là sucrose, một số chất bị phá hủy khi đun nóng, một số chất có d− vị đắng, đ−ợc dùng phổ biến hiện nay có saccharin, aspartam... Các chất này không cung cấp thêm năng l−ợng hoặc rất ít không đáng kể, có thể đ−ợc dùng thay thế cho đ−ờng glucose.

− Thay đổi chế độ ăn là quan trọng với tất cả mọi loại đái tháo đ−ờng kể cả với bệnh nhân kém dung nạp đ−ờng:

+ Các mục tiêu của điều trị bằng chế độ ăn khác nhau tùy thuộc vào: • Typ tiểu đ−ờng.

• Tình trạng béo phì.

• L−ợng mỡ bất th−ờng trong máu. • Có các biến chứng của tiểu đ−ờng. • Đang đ−ợc điều trị nội khoa.

• Và cả theo sở thích, khả năng tài chính và yêu cầu của bệnh nhân.

+ Các mục tiêu của calo đặt ra cần phải đạt đ−ợc và giữ vững cân nặng lý t−ởng, giảm calo chỉ đặt ra khi bệnh nhân quá béo.

+ Giữ vững thành phần và thời gian ăn là quan trọng, nhất là đối với bệnh nhân dùng một chế độ insulin hoặc thuốc sulfamid hạ đ−ờng huyết cố định.

+ Thành phần món ăn: thành phần dinh d−ỡng tối −u cho ng−ời tiểu đ−ờng không cố định. Sự quan tâm không chỉ vì thức ăn ảnh h−ởng tới đ−ờng huyết mà còn làm giảm xơ vữa động mạch và các biến chứng mạn tính khác.

Hydrat carbon (55 - 60%): là chất chủ yếu cung cấp calo ăn vào.

Thức ăn có l−ợng đ−ờng cao phải hạn chế nh−ng vẫn phải có để cân bằng bữa ăn.

Protein (10 - 20%): đủ cung cấp bilan nitrogen và tăng tr−ởng. Đối với các bệnh nhân có biến chứng thận phải giới hạn l−ợng protein. • Mỡ (25 - 30%): phải hết sức hạn chế. L−ợng cholesterol ăn vào phải

d−ới 300mg và mỡ bão hòa phải thay bằng nhiều loại mỡ không bão hòa.

Thức ăn có sợi 25g/1000Kcal có thể làm chậm sự hấp thu đ−ờng và giảm tăng đ−ờng sau khi ăn. Thức ăn có chứa sợi gồm đậu, rau, thức ăn có chứa keo, cám, có thể làm giảm đ−ờng đồng thời hạ cholesterol toàn bộ và lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL).

Các chất ngọt nhân tạo có thể dùng thay đ−ờng trong n−ớc uống và một số thức ăn. Aspartam và saccharin giúp làm giảm l−ợng đ−ờng ăn vào mà vẫn giữ đ−ợc ngon miệng.

+ Cần hạn chế r−ợu:

• R−ợu ức chế hình thành glycogen ở gan và có thể làm hạ đ−ờng huyết ở bệnh nhân dùng insulin hoặc thuốc hạ đ−ờng huyết.

• R−ợu làm tăng triglycerid cấp và mạn, làm rối loạn chuyển hóa chất sulfamid.

• R−ợu có chứa đ−ờng cũng có thể gây tăng đ−ờng huyết. • R−ợu làm th−ơng tổn hệ thần kinh nặng hơn.

− Y học cổ truyền cũng rất chú ý đến vấn đề tiết chế trong điều trị tiêu khát:

• Hạn chế các chất cao l−ơng mỹ vị; giảm ăn các chất cay, béo, ngọt. Nên ăn nhiều chất hoa quả rau xanh, giá đậu, bí, ngô, nên uống n−ớc trà xanh hàng ngày.

• Giảm mỡ để tránh nê trệ, hại tỳ vị, không có lợi cho ng−ời bệnh.

• Tuyệt đối kiêng r−ợu và thuốc lá, vì r−ợu tính ôn vị cay phát tán vào cơ thể làm hao thêm tân dịch vốn đã có trên bệnh nhân, do đó làm tăng bệnh và dễ gây biến chứng.

Một phần của tài liệu Bài 19: Bệnh đái tháo đường doc (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)