Tăng cường quản lý chặt chẽ các khoản phải thu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tài chính công ty cổ phần hóa chất việt trì (Trang 82 - 85)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3 Một số giải pháp nhằm năng cao năng lực tài chính củaCông ty Cổ phần Hóa

4.3.2 Tăng cường quản lý chặt chẽ các khoản phải thu

Các khoản phải thu của Công ty chiếm tỷ trọng là tƣơng đối cao trong tài sản lƣu động. Vì vậy Công ty cần chú trọng đến các khoản phải thu và có biện pháp quản l đúng đắn. Việc quản lý khoản phải thu từ khách hàng liên quan chặt chẽ với tiêu thụ sản phẩm. Khi Công ty mở rộng việc bán chịu hàng hóa cho khách hàng sẽ làm cho nợ phải thu tăng. Tuy vậy, Công ty có thể tăng đƣợc thị phần từ đó gia tăng đƣợc doanh thu bán hàng và lợi nhuận. Mặt khác, quản lý khoản phải thu liên quan chặt chẽ đến việc tổ chức và bảo toàn vốn lƣu động của Công ty.

Việc tăng khoản phải thu từ khách hàng kéo theo việc gia tăng c c khoản chi phí quản lý nợ, chi phí thu hồi nợ, chi phí trả lãi tiền vay để đ p ứng nhu cầu vốn lƣu động thiếu do vốn của Công ty bị khách hàng chiếm dụng.

Tăng khoản phải thu làm tăng rủi ro đối với Công ty dẫn đến tình trạng nợ quá hạn khó đòi hoặc không thu hồi đƣợc do khách hàng vỡ nợ, gây mất vốn của Công ty.

Kế toán – tài chính là đầu mối để phối hợp giải quyết các khoản phải thu, nhƣng để phối hợp đƣợc hiệu quả, họ phải có sự hỗ trợ của bộ phận bán hàng, bộ phận dịch vụ khách hàng, thậm chí của cả Ban gi m Đốc. Để quản lý khoản phải thu từ khách hàng, luận văn đƣa ra một số biện pháp sau:

Xác định chính sách bán hàng (chính sách tín dụng thương mại) với khách hàng.

Công ty cần có một chính sách tín dụng rõ ràng cho từng nhóm khách hàng. Việc xây dựng một chính sách tín dụng cụ thể với khách hàng thể hiện tính chuyên nghiệp của công ty, cụ thể:

+ Đối với những kh ch hàng thƣờng xuyên và thanh to n đúng hạn thì công ty sẽ nới lỏng c c điều kiện thanh toán và Công ty có thể áp dụng mô hình nới lỏng chính sách bán chịu nhƣ sau:

Hình 4.1: Mô hình nới lỏng chính sách bán chịu

+ Đối với những khách hàng mới hoặc thƣờng xuyên thanh toán chậm thì cần thỏa thuận một chính sách tín dụng, trong đó chỉ thực hiện nới lỏng tín dụng đối với những kh ch hàng thanh to n đúng hạn liên tục trong một thời gian nhất định hoặc khi đạt đƣợc chỉ tiêu doanh số thanh to n đúng hạn. Công ty nên áp dụng mô hình thắt chặt chính sách bán chịu nhƣ sau để ra quyết định trong việc quản trị các khoản phải thu:

Nới lỏng chính sách bán chịu Tăng khoản phải thu

Tăng lợi nhuận đủ bù đắp tăng chi phí

không? Tăng chi phí vào

khoản phải thu

Tăng doanh thu

Ra quyết định

Tăng lợi nhuận

Thắt chặt chính sách

bán chịu

Tiết kiệm chi phí đủ bù đắp lợi nhuận

giảm không? Giảm doanh thu

Ra quyết định

Giảm lợi nhuận Giảm khoản

phải thu

Tiết kiệm chi phí cho khỏan

phải thu

Phân tích khách hàng, xác định đối tượng bán chịu:

Công việc chính yếu trong việc hình thành chính sách tín dụng thƣơng mại cần x c định là bán chịu cho ai. Do vậy, để thẩm định độ rủi ro cần phân tích đ nh giá khả năng trả nợ và uy tín của khách hàng, nhất là với những khách hàng tiềm năng. Trên cơ sở đó quyết định hình thức hợp đồng thực hiện trên tài khoản mua bán chịu.

Xác định điều kiện thanh toán:

Công ty phải quyết định thời hạn bán chịu (thời hạn thanh toán) và tỷ lệ chiết khấu thanh toán.

- Thời hạn thanh to n: Là độ dài thời gian kể từ ngày ngƣời bán giao hàng cho ngƣời mua đến ngày ngƣời mua trả tiền. Thời hạn thanh toán dài hay ngắn tùy thuộc vào tích chất lâu bền (thời hạn sử dụng) của sản phẩm.

- Chiết khấu thanh toán: Là phần giảm trừ một số tiền nhất định cho ngƣời mua khi ngƣời mua trả tiền trƣớc thời hạn thanh to n đã thỏa thuận. Việc tăng tỷ lệ chiết khấu thanh toán sẽ thúc đẩy khách hàng thanh toán sớm trƣớc hạn và thu hút thêm đƣợc khách hàng mới làm tăng doanh thu, giảm chi phí thu hồi nợ nhƣng sẽ làm giảm số tiền thực thu. Vì vậy, Công ty cần cân nhắc khi x c định tỷ lệ chiết khấu.

Thường xuyên kiểm soát nợ phải thu

Mở sổ theo dõi chi tiết nợ phải thu và tình hình thanh toán với khách hàng. Ngoài ra công ty phải phân loại các khoản thu của khách hành thành các tiêu chí kh c nhau để x c định những khoản nợ khó thu hồi hoặc không thể thu hồi, từ đó có các biện pháp xử lý thích hợp.

Áp dụng các biện pháp thích hợp thu hồi nợ và bảo toàn vốn

- Công ty nên chỉ đạo bộ phận gi m s t b n hàng s t sao hơn trong việc thu nợ của nhân viên bán hàng. Bộ phận giám sát bán hàng phải giám sát chặt chẽ hơn không chỉ việc bán hàng mà cả việc thu nợ của nhân viên, nếu phát hiện nhân viên để khách hàng nợ quá hạn lâu thì cần nhắc nhở nhân viên đốc thúc khách hàng trả nợ, nếu kh ch hàng có nguy cơ không thanh to n hoặc không thanh to n đƣợc thì cần báo ngay cho bộ phận kế to n để có phƣơng n dự phòng kịp thời.

- Công ty nên có mức thƣởng xứng đ ng cho những nhân viên thu tiền hiệu quả. Ngoài ra khi hoạt động thu tiền nội bộ quá tốn kém, Công ty nên thuê công ty thu tiền chuyên nghiệp làm việc này.

- Bộ phận kế toán cần chuẩn bị sẵn sàng các chứng từ cần thiết đối với các khoản nợ sắp đến kỳ hạn thanh toán, thực hiện kịp thời các thủ tục thanh toán, nhắc nhở, đôn đốc khách hàng thanh toán các khoản nợ đến hạn.

- Trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi để chủ động bảo toàn vốn lƣu động.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tài chính công ty cổ phần hóa chất việt trì (Trang 82 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)