1 .Những vấn đề cơ bản của phân tíchtài chính doanh nghiệp
1.2 Nội dung phân tíchtài chính
1.2.4 Phân tích triển vọng trên thị trường chứng khoán
1.2.4.1 Ý nghĩa của phân tích
Phân tích b o c o tài chính giúp c c nhà đầu tƣ ph t hiện điểm mạnh và điểm yếu trong tình hình tài chính, đ nh gi triển vọng tài chính của doanh nghiệp.Tuy nhiên trên thị trƣờng chứng khoán, trong số rất nhiều doanh nghiệp niêm yết đƣợc đ nh gi có tình hình tài chính tốt, nhà đầu tƣ cần tìm kiếm một hoặc một vài doanh nghiệp mục tiêu để đƣa vào danh mục đầu tƣ của mình.
C c nhà đầu tƣ trên thị trƣờng chứng khoán khi ra các quyết định đầu tƣ cần dựa trên cơ sở các phân tích kỹ thuật và phân tích cơ bản về doanh nghiệp mục tiêu.Bên cạnh những nội dung đó, nhà đầu tƣ cần có những kết nối thông tin trên báo cáo tài chính với các thông tin trên thị trƣờng chứng kho n để đƣa ra c c quyết định hợp lý trong việc mua bán cổ phiếu với các chiến lƣợc đầu tƣ ngắn hạn, dài hạn của mình.
1.2.4.2 Các chỉ tiêu sử dụng
Lãi trên cổ phiếu (EPS)
Lãi cơ bản trên cổ phiếu
(EPS) =
LNST- Cổ tức ƣu đãi Số lƣợng cổ phiếu phổ thông lƣu hành bình quân (Phạm Thị Thủy, 2012, trang 214)
Chỉ tiêu lãi trên cổ phiếu phản ánh mỗi cổ phiếu phổ thông tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kì.
Hệ số giá trên thu nhập (P/E)
Hệ số giá trên thu nhập = Giá thị trƣờng của một cổ phiếu Lợi nhuận trên cổ phiếu (Phạm Thị Thủy, 2012, trang 215)
Chỉ tiêu này cho biết nhà đầu tƣ sẵn sàng trả gi bao nhiêu đồng cho mỗi đồng lợi nhuận doanh nghiệp làm ra. Hệ số P/E cao thể hiện nhà đầu tƣ
đ nh gi cao triển vọng của doanh nghiệp trong tƣơng lai, chính vì vậy sẵn sàng trả giá cao cho mỗi đồng lợi nhuận của doanh nghiệp.