Kinh nghiệm quản lýhoạt độngdịch vụ KHCN tại một số viện,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ tại viện vật liệu xây dựng bộ xây dựng (Trang 38 - 43)

6 .Kết cấu của luận văn

1.2. Những vấn đề chung về quản lý dịch vụ KHCN

1.2.4. Kinh nghiệm quản lýhoạt độngdịch vụ KHCN tại một số viện,

s nghiên cu khoa hc, doanh nghip.

1.2.4.1. Hoạt động dịch vụ KHCN tại một số viện, cơ sở nghiên cứu khoa học, doanh nghiệp

a) Đại học B|ch khoa TP Hồ Chí Minh: Theo Theo Tạp chí thông tin khoa học v{ công nghệ Th{nh phố Hồ Chí Minh Đại học B|ch khoa th{nh phó Hồ Chí Minh cũng l{m một cơ sở l{m công t|c đ{o tạo, nghiên cứu v{ ph|t triển khoa học công nghệ. Trong những năm qua hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ của Trường đ~ có bước ph|t triển tốt thể hiện ở một số điểm đó l{: Thực hiện tốt việc chuyển giao khoa học công nghệ thong qua việc phối hợp với c|c doanh nghiệp để vừa tận dụng được cơ sở vật chất, t{i chính phục vụ công t|c nghiên cứu v{ ph|t triển khoa học công nghệ; chủ động tìm nguồn kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học v{ ph|t triển công nghệ, từng bước tự chủ t{i chính cho hoạt động n{y. Tuy nhiên cũng có hạn chế nhất định đó l{ hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ chưa được đ|nh gi| đúng mức, chưa ban h{nh c|c quy chế hoạt động KH&CN, quy chế quản trị t{i sản trí tuệ, khuyến khích c|n bộ tích cực tham gia NCKH v{ CGCN,mới tập trung v{o hoạt động nghiên cứu khoa học, công nghệ do đó thị trường khoa học công nghệ ph|t triển chưa tương xứng với khả năng ph|t triển, chuyển giao khoa học công nghệ của trường.

b)Kinh nghiệm chuyển giao của Viện Hóa học: L{ đơn vị thuộc Viện h{n L}m khoa học v{ công nghệ Việt Nam với nhiệm vụ nghiên cứu v{ ph|t triển khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực hóa học v{ công nghệ hóa học, hoạt động của Viện Hóa học v{ Viện Vật liệu x}y dựng cũng có nhiều nét tường đồng nhau. Theo b|o c|o của Viện hóa học trong năm 2016, đới với hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ hóa học có nhiều sản phẩm khoa học công

nghệ hóa học gắn với nhu cầu của doanh nghiệp; chủ động trong việc kết nối doanh nghiệp với thử nghiệm công nghệ hoặc |p dụng giải ph|p KH&CN để n}ng cao năng suất, chất lượng, cải tiến quy trình sẽ lập tức được ký kết v{ triển khai. Tuy nhiên, trong thực tế hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ chưa được đ|nh gi| cao, chưa có bộ phận chuyên tr|ch thực hiện hoạt động n{y, dịch vụ ph|t triển còn nhỏ lẻ, chưa chủ động đến với doanh nghiệp trong chuyển giao công nghệ l{ những hạn chế của Viện Hóa học trong thời gian vửa qua.

c)Kinh nghiệm viện Thủy lợi Việt Nam: l{ đơn vị nghiên cứu thuộc Bộ Nông nghiệp v{ ph|t triển nông thôn, về chức năng của Viện cũng có nhiều điểm tương đồng với chức năng nhiệm vụ của Viện Vật liệu x}y dựng, trong những năm gần đ}y hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ đ~ có nhiều kết quả đó l{: N}ng cao chất lượng nghiên cứu khoa học; X}y dựng c|c kế hoạch đầu tư b|m thị trường l}u d{i nhằm ph|t triển v{ ho{n thiện c|c công nghệ mũi nhọn của Viện, từng bước x}y dựng thương hiệu c|c công nghệ của Viện; Lập hồ sơ c|c công nghệ đ~ ứng dụng có hiệu quả, đăng ký bản quyền, sở hữu trí tuệ, tiến bộ kỹ thuật v{ công nghệ mới của ngành; Liên doanh, liên kết với c|c cơ quan, địa phương, c|c doanh nghiệp nhằm huy động c|c nguồn vốn ph|t triển v{ đầu tư cho công nghệ theo yêu cầu của ng{nh, địa phương v{ thực tế sản xuất. Đ}y l{ những kết quả đ|ng ghi nhận trong hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ, góp phẩn ph|t triển khoa học công nghệ thủy lợi. Tuy nhiên, trong quy chế hoạt động của viện, hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ thủy lợi chưa được đ|nh gi| v{ đầu tư phù hợp, điều n{y cũng l{m hạn chế sự ph|t triển khoa học công nghệ của Viện.

d) Viện Khoa học công nghệ giao thông, vận tải- Bộ Giao thông, đ}y l{ đơn vị nghiên cứu của Bộ giao thông. Theo t{i liệu Hội nghị ph|t triển

khoa học công nghệ của Bộ giao thông vận tải giai đoạn 2010 -2015, hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ của Viện Khoa học công nghệ giao thông, vận tải đ~ có nhiều th{nh công trong đó kể đến th{nh công trong hoạt động tư vấn gi|m s|t, hoạt động dịch vụ của Viện về công t|c thí nghiệm kiểm tra c|c chỉ tiêu cơ-lý của vật liệu l{m đường v{ kiểm tra, kiểm định chất lượng thi công v{ thử tải c|c công trình cầu đường trên phạm vi to{n quốc ng{y c{ng khẳng định chất lượng; hoạt động dịch vụ của Viện về tư vấn khảo s|t thiết kế đặc biệt, kiên cố hóa v{ xử lý đất sụt trên c|c tuyến đường giao thông ng{y c{ng ph|t triển l{ những lĩnh vực dịch vụ mang lại thương hiệu cho Viện. Tuy nhiên, trong qu| trình ph|t triển khoa học công nghệ Viện cũng gặp phải những hạn chế đó l{ quy chế d{nh cho hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ còn chưa rõ r{ng, công t|c đầu tư cho hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ còn manh mún, nhỏ lẻ, nguồn nh}n lực tham gia hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ chưa được đầu tư b{i bản, tính chuyên nghiệp trong quản lý hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ giao thông vận tải còn chưa chuyên nghiệp.

1.2.4.2. Bài học kinh nghiệm đối với Viện Vật liệu xây dựng, Bộ Xây dựng

Từ th{nh công v{ hạn chế trong công t|c quản lý hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ của c|c viện, trường, cơ sở nghiên cứu khoa học, có thể rút ra những b{i học cho hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ của Viện Vật liệu x}y dựng, Bộ X}y dựng, cụ thể như sau:

Một l{: Đổi mới tư duy nhận thức thực sự coi sản phẩm khoa học công nghệ l{ một loại h{ng hóa, v{ hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ được vận h{nh theo cơ chế thị trường từ đóx}y dựng chiến lược ph|t triển dịch vụ khoa học công nghệ Vật liệu x}y dựng trên cơ sở phảiđ|nh gi| hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ khoa học phải ngang bằng với nhiệm vụ

nghiên cứu khoa học công nghệ. x|c định vị trí của hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ với vai trò l{ cầu nối v{ l{ động lực cho sự ph|t triển của khoa học công nghệ. Từ đó x}y dựng, bổ sung c|c quy chế, quy định về lĩnh vực dịch vụ, nguồn kinh phí v{ nh}n lực phục vụ cho hoạt động dịch vụ khoa học vật liệu x}y dựng.

Hai là: X}y dựng kế hoạch thực hiện chiến lược ph|t triển dịch vụ khoa học công nghệ trên cơ sở x|c định rõ nội dung dịch vụ khoa học công nghệ vật liệu x}y dựng, ph}n loại n{o l{ dịch vụ trọng t}m hướng đến để tập trung cho việc đầu tư ph|t triển, đồng thời x}y dựng bộ m|y tổ chức thực hiện hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ, x}y dựng phương |n nh}n sự, kinh phí trong qu| trình tổ chức thực hiện.

Ba l{: Tiến h{nh thực hiện kế hoạch theo lộ trình cụ thể trong đó tập trung nghiên cứu dịch vụ khoa học công nghệ theo hướng phù hợp với tình hình sản xuất, kinh doanh, nhu cầu của x~ hội. Chủ động nghiên cứu nhu cầu kh|ch h{ng, nghiên cứu, mở rộng thị trường dịch vụ khoa học công nghệ trong nước v{ nước ngo{i. Tăng cường hợp t|c với c|c trung t}m khoa học công nghệ có uy tín trên thế giới trong công t|c đ{o tạo, chuyển giao công nghệ. Gắn kết hoạt động nghiên cứu khoa học với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nghiên cứu theo đơn đặt h{ng của doanh nghiệp. Thực hiện nghiêm túc quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ.Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ để có thể có những trang thiết bị m|y móc hiện đại phục vụ công t|c ph}n tích, kiểm nghiệm, đo lường, đ|nh gi| chất lượng c|c sản phẩm khoa học công nghệ; có giải ph|p về t{i chính phù hợp giữa c|c đơn vị, c| nh}n trong qu| trình tham gia hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ; tăng cường đ{o tạo nguồn nh}n lực cho hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ.

Bốn l{: Thường xuyên kiểm tra đôn đốc việc triển khai kế hoạch của c|c c| nh}n, tập thể. Tổ chức sơ kết, tổng kết định kỳ. Thực hiện tốt công t|c thi đua khen thưởng kịp c|c c| nh}n, tập thể có th{nh tích tốt tạo động lực cho sự ph|t triển của hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ vật liệu x}y dựng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dịch vụ khoa học công nghệ tại viện vật liệu xây dựng bộ xây dựng (Trang 38 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)