Bài học kinh nghiệm rỳt ra cho tỉnh Phỳ Thọ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 35 - 38)

Phỳ Thọ là một địa phƣơng cú một nguồn tài nguyờn du lịch nhõn văn giàu giỏ trị cả về văn húa vật thể và phi vật thể. Hệ thống di sản văn húa cú thể núi là cú nhiều điểm hết sức đặc biệt, mang tớnh lõu đời và đại diện của dõn tộc và đất nƣớc. Đặc biệt cú di tớch lịch sử Đền Hựng thuộc hàng đầu trong cỏc di tớch đặc biệt quan trọng của quốc gia và “Hỏt Xoan Phỳ Thọ” và “Tớn ngƣỡng thờ cỳng Hựng Vƣơng” đó đƣợc UNESCO cụng nhận là di sản văn húa phi vật thể của nhõn loại. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Phỳ Thọ lần thứ XVII giai đoạn (2010-2015) xỏc định phỏt triển du lịch là một trong ba khõu đột phỏ, do vậy muốn đạt đƣợc mục tiờu đề ra, với kinh nghiệm của cỏc nƣớc và cỏc tỉnh nhƣ đó nờu trờn thỡ viếc xỏc định sản phẩm, loại hỡnh du lịch Phỳ Thọ đặc trƣng và chất lƣợng cao trờn cơ sở phỏt huy giỏ trị tài nguyờn du lịch độc đỏo, đặc sắc, cú thế mạnh nổi trội là du lịch văn húa cội nguồn, tham quan cỏc di tớch lịch sử, hay du lịch tõm linh là rất quan trọng.

Muốn vậy, phải xõy dựng cỏc chƣơng trỡnh, quy hoạch để tạo đƣợc sản phẩm du lịch độc đỏo, đặc trƣng cú chất lƣợng cao thực sự trờn cơ sở trựng tu, tụn tạo, tu bổ

cỏc di tớch lịch sử văn húa đảm bảo tớnh nguyờn gốc. Kinh nghiệm cỏc địa phƣơng nờu trờn làm rất tốt để Phỳ Thọ học tập. Trỏnh tỡnh trạng sai lầm một số địa phƣơng khỏc trong cụng tỏc tu bổ di tớch lịch sử văn húa nhƣ : ngụi làng cổ Đƣờng Lõm - di tớch quốc gia làng cổ đầu tiờn và duy nhất của Việt Nam đó bị cỏc dự ỏn trựng tu, tụn tạo “giết chết” từng ngày; đỡnh làng Yờn Phụ ở Hà Nội, chựa Bỳt Thỏp, chựa Tƣớng, chựa Phật Tớch ở Bắc Ninh , những chiếu rồng, bàn đỏ, lƣ hƣơng hoành trỏng ở chựa Vừng Thị, quận Tõy Hồ, Hà Nội sau trựng tu đún sự kiện 1000 năm Thăng Long là một vớ dụ đau lũng ; hoặc ngay di tớch lịch sử Đền Hựng việc tu bổ, tụn tạo và đầu tƣ xõy dựng nhiều cụng trỡnh cũn nhiều điều đỏng phải suy nghĩ : Việc san ủi cỏc quả đồi ( 99 con voi) để xõy dựng cỏc cụng trỡnh bằng bờ tụng húa ; cỏc nhà bỏn hàng lƣu niệm tại ngó năm Đền Giếng kiến trỳc kiểu INDONESA ; chỳng ta cũn nhớ trong sỏch giỏo khoa cấp tiểu học những năm 80 - 90 của thế kỷ XX cú những bài văn viết đầy hỡnh ảnh, ấn tƣợng về di tớch Đền Thƣợng - Đền Hựng trờn nỳi Nghĩa Cƣơng: “Trƣớc cửa đền, những khúm hải đƣờng đơm bụng rực đỏ…” Nhƣng sau khi cụng trỡnh này đƣợc tu bổ nhƣ hiện nay thỡ khụng cũn khung cảnh đẹp đẽ, hài hũa và thanh tịnh ấy nữa và hàng trăm cỏc cụng trỡnh, cỏc di tớch quý giỏ khỏc trờn khắp cỏc vựng, miền thực sự là một bài học đắt giỏ cho cụng tỏc trựng tu, khụi phục di sản văn húa. Và nhƣ vậy, đồng nghĩa với việc chỳng ta làm mất đi tớnh độc đỏo, đặc trƣng mà du khỏch đang cần nghiờn cứu và khỏm phỏ.

Chọn lọc cỏc di tớch tiểu biểu để quy hoạch gắn với phỏt triển du lịch trờn cơ sở nghiờn cứu cỏc dự ỏn, phƣơng ỏn trựng tu, tụn tạo bảo tồn giỏ trị nguyờn bản. Bờn cạnh đú, trong cụng tỏc trựng tu cho phộp cú cỏc hạng mục hiện đại nhƣ nơi ở, cụng trỡnh vệ sinh, khu dịch vụ nhƣng phải đảm bảo yếu tố thẩm mỹ và tụn trọng khụng gian tõm linh của di tớch. Khỏch du lịch thƣờng bị thu hỳt bởi cỏc giỏ trị mang tớnh nguyờn bản của di sản. Vỡ vậy, bất kể một sự can thiệp nào làm biến dạng, đổi khỏc về mặt vật thể hay làm sai lệch cỏc giỏ trị phi vật thể cũng sẽ gõy tõm lý phản cảm và phản ứng tiờu cực từ phớa họ. Nhƣ thế, vụ hỡnh trung, hoạt động du lịch sẽ bị ảnh hƣởng nghiờm trọng.

Quy hoạch hệ thống và kết hợp cỏc điểm đến du lịch quốc gia và địa phƣơng, hệ thống tuyến du lịch liờn vựng, hỡnh thành ba cụm và trung tõm du lịch, đan xen du

lịch tõm linh với cỏc loại hỡnh du lịch khỏc trong tour cũng sẽ là cơ hội tốt để phỏt triển thị trƣờng du lịch của tỉnh. Cựng với hai tỉnh Yờn Bỏi và Lào Cai, xõy dựng tuyến du lịch tõm linh dọc sụng Hồng – sụng Chảy, kết nối hệ thống cỏc đền, chựa dọc sụng Hồng, sụng Chảy thành tuyến du lịch tõm linh phục vụ du khỏch nhƣ tuyến Đền Hựng - Đền Âu Cơ (Phỳ Thọ) – Chựa Am - Đền Đụng Cuụng - Đền Nhƣợc Sơn (Yờn Bỏi) - Đền Bảo Hà - Đền Thƣợng - Đền Bắc Hà (Lào Cai) - Đền Đại Cại - Đền Thỏc Bà (Yờn Bỏi).

Túm lại: Du lịch và văn húa luụn cú những mối liờn hệ bền vững, tƣơng tỏc lẫn nhau. Ngày nay du lịch văn húa là một xu hƣớng mạnh mang tớnh toàn cầu, trong đú văn húa trở thành nội hàm, động lực để phỏt triển du lịch bền vững; giỏ trị văn húa khiến sản phẩm du lịch mang đậm nột độc đỏo, nhõn văn, đƣợc coi là nguồn tài nguyờn du lịch đặc biệt hấp dẫn. Nếu nhƣ tài nguyờn thiờn nhiờn thu hỳt du khỏch bởi sự hoang sơ, hựng vĩ, độc đỏo và hiếm hoi của nú, thỡ tài nguyờn du lịch nhõn văn thu hỳt du khỏch bởi tớnh phong phỳ, đa dạng, độc đỏo và tớnh truyền thống cũng nhƣ tớnh địa phƣơng của nú. Cỏc đối tƣợng văn húa, tài nguyờn du lịch nhõn văn là cơ sở để tạo nờn cỏc loại hỡnh du lịch văn húa phong phỳ, nú đỏnh dấu sự khỏc nhau giữa nơi này với nơi khỏc, quốc gia này với quốc gia khỏc, dõn tộc này với dõn tộc khỏc và là yếu tố thỳc đẩy động cơ du lịch của du khỏch, kớch thớch quỏ trỡnh lữ hành và phỏt triển kinh tế du lịch.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CễNG TÁC BẢO TỒN DI SẢN VĂN HểA GẮN VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ DU LỊCH Ở PHÚ THỌ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 35 - 38)