Hệ thống di sản văn húa Phỳ Thọ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 42 - 47)

- Tiểu vựng Đụng Bắc hay tả ngạn sụng Hồng: gồm thành phố Việt Trỡ, thị xó Phỳ Thọ và cỏc huyện Lõm Thao, Phự Ninh, Thanh Ba, Đoan Hựng, Hạ Hũa Diện

2.2.1. Hệ thống di sản văn húa Phỳ Thọ

Ở Chƣơng 1 chỳng ta đó thấy vai trũ quan trọng của di sản văn húa đối với sự phỏt triển của kinh tế du lịch trờn thế giới và ở cả nƣớc ta. Từ đú khẳng định sự phỏt triển du lịch khụng thể tỏch rời với vị thế ngày càng cao của loại hỡnh du lịch văn húa và sự phỏt triển của loại hỡnh du lịch văn húa cũng phải luụn luụn gắn liền với việc bảo tồn và khai thỏc ngày càng nhiều tiềm năng di sản văn húa của cỏc địa phƣơng trờn cả nƣớc. Vỡ vậy trong Chƣơng 2 này, tụi xin dừng lại nghiờn cứu sõu hơn tiềm năng du lịch văn húa dồi dào, phong phỳ trờn địa bàn tỉnh Phỳ Thọ, một tỉnh trung tõm của vựng Đụng Bắc Bộ, giỏp với thủ đụ Hà Nội, mang đậm những sắc thỏi văn húa truyền thống cội nguồn của cƣ dõn vựng chõu thổ sụng Hồng, cỏi nụi cổ xƣa của nền văn húa dõn tộc Việt.

2.2.1.1.Thực trạng di sản văn hoỏ vật thể. * Bảo tàng:

Bảo tàng Hựng Vƣơng, tỉnh Phỳ Thọ đó sƣu tầm, phỏt hiện đƣợc hơn 3500 hiện vật gốc.Cỏc hiện vật sƣu tầm đƣợc đa dạng, phong phỳ về chủng loại nhƣng đa phần chỉ phản ỏnh từng gúc độ nhỏ cỏc sự kiện lịch sử, văn hoỏ, xó hội của địa

phƣơng, chƣa tập trung hỡnh thành cỏc bộ sƣu tập lớn thể hiện sự kiện lịch sử lớn của tỉnh. Một số bảo tàng khỏc: nhà trƣng bày/ truyền thống tại cấp huyện (Thị xó Phỳ Thọ), tại khu di tớch lịch sử Đền Hựng (thành phố Việt Trỡ), bảo tàng Quõn khu 2, (thành phố Việt Trỡ), di tớch tƣợng đài chiến thắng Sụng Lụ (huyện Đoan Hựng), tƣợng đài chiến thắng Tu Vũ (huyện Thanh Thuỷ).

Biểu 2.2: Thống kờ hoạt động bảo tàng tại địa phƣơng

TT Cỏc chỉ số ĐVT 2011 2012 2013

1 Bảo tàng tỉnh Nhà bảo tàng 3 3 3

2 Bảo tàng/ nhà truyền thống huyện, thị - 1 3 3

3 Bảo tàng tƣ nhõn - 4 4 4

4 Nhà truyền thống - 1 3 3

5 Tổng số hiện vật Hiện vật 8.700 13.900 15.200

6 Cuộc trƣng bày 7 8 10

7 Số lƣợt ngƣời xem Lƣợt 30.000 30.000 100.000

(Nguồn: Bỏo cỏo Bảo tàng Hựng Vương, tỉnh Phỳ Thọ) *Cỏc di tớch lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật:

Theo hồ sơ quản lý của Sở Văn húa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phỳ Thọ, đến năm 2010 tỉnh Phỳ Thọ đó kiểm kờ đƣợc 1.372 di tớch lịch sử văn hoỏ, bao gồm di tớch khảo cổ, di tớch lịch sử văn hoỏ, kiến trỳc nghệ thuật, di tớch lƣu niệm và danh thắng. Trong đú cú 1 di tớch xếp hạng quốc gia đặc biệt, 207 di tớch đó đƣợc xếp hạng cấp tỉnh và 73 di tớch đƣợc xếp hạng quốc gia. Biểu 2.3 : Mật độ di tớch trờn địa bàn tỉnh TT Địa bàn Diện tớch /km2 Số di tớch Mật độ số di tớch/km2 Số di tớch đƣợc xếp hạng Mật độ Tổng số 3.528 1.372 0,39 281 0,07 1 Thành phố Việt Trỡ (Trong đú DTLSĐH là DTQGĐB) 106,4 243 2,28 48 0,42

3 Huyện Lõm Thao 97,7 253 2,6 45 0,48

4 Huyện Phự Ninh 156,5 75 0,5 15 0.089

5 Huyện Tam Nụng 156 172 1,1 37 0.21

6 Huyện Thanh Thuỷ 125,1 140 1,12 28 0.2

7 Huyện Đoan Hựng 302,6 54 0,18 11 0,033

8 Huyện Thanh Ba 194,8 76 0,4 17 0,077

9 Huyện Cẩm Khờ 234,5 184 0,78 36 0,14

10 Huyện Hạ Hoà 340,2 86 0,25 20 0,044

11 Huyện Yờn Lập 437,8 5 0,011 3 0,002

12 Huyện Thanh Sơn 621,8 32 0,05 7 0,009

13 Huyện Tõn Sơn 689,8 4 0,0058 0 0

(Nguồn: Sở VHTTDL Phỳ Thọ)

Nhỡn chung Phỳ Thọ là một tỉnh giàu tiềm năng di sản văn hoỏ, cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ phong phỳ, đa dạng cú kiến trỳc nghệ thuật, cú ý nghĩa lịch sử gúp phần giỏo dục truyền thống và phục vụ cụng tỏc nghiờn cứu khoa học, lịch sử văn hoỏ và phỏt triển kinh tế- du lịch. Tuy nhiờn, cỏc di tớch lịch sử văn hoỏ tập trung nhiều ở thành phố Việt Trỡ, huyện Lõm Thao và huyện Phự Ninh, là vựng cú bề dày lịch sử và chiều sõu văn hoỏ cội nguồn dõn tộc, khu vực này là nơi tập trung nhiều di sản văn hoỏ vật thể và phi vật thể đặc sắc và độc đỏo mang tầm quốc gia. Trong số hàng nghỡn di tớch văn hoỏ lịch sử - danh lam thắng cảnh của tỉnh, vựng này chiếm một tỉ lệ lớn, với mật độ di tớch đậm đặc. Một số quần thể di tớch tiờu biểu nhƣ: Đền Hựng, đỡnh Lõu Thƣợng, đỡnh Sơn Vi, đỡnh Hữu Bổ, chựa Xuõn Lũng… trong thời gian qua đƣợc nhà nƣớc quan tõm đầu tƣ với kinh phớ để tu bổ, tụn tạo. Đặc biệt, Khu di tớch lịch sử Đền Hựng và nhiều di sản văn hoỏ vật thể và phi vật thể liờn quan đến thời đại Hựng Vƣơng là cơ sở để xõy dựng thành phố Việt Trỡ thành thành phố lễ hội cội nguồn của dõn tộc Việt Nam. Vựng này hiện cũng cú nhiều khu di chỉ khảo cổ học quan trọng, nhƣ: di chỉ Làng Cả, Sơn Vi, Phựng Nguyờn, Gũ Mun, Gũ De -Thanh Đỡnh, Xúm Rền - Gia Thanh. Cụ thể về hiện trạng cỏc loại hỡnh di tớch nhƣ sau:

Trong 161 di tớch phỏt hiện cú 67 di tớch đƣợc khai quật, nghiờn cứu, 4 di tớch đó đƣợc xếp hạng cấp quốc gia, cỏc di tớch khảo cổ cũn lại đều chƣa đƣợc xếp hạng, đăng ký bảo vệ. Trong số đú cú di tớch đó đƣợc khai quật nhiều lần nhƣ: Di tớch Làng Cả (Việt Trỡ), di tớch xúm Rền (Phự Ninh), di tớch Phựng Nguyờn, di tớch Gũ Mun (Lõm Thao). Cỏc hố khai quật khụng cũn bảo tồn nguyờn vẹn, nhiều hố khai quật đó biến dạng và bị xúa sổ. Cỏc hiện vật khảo cổ đƣợc lƣu giữ tản mạn tại bảo tàng (Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Hựng Vƣơng tỉnh và Bảo tàng khu di tớch lịch sử Đền Hựng), nhiều hiện vật cũng đƣợc lƣu giữ trong nhõn dõn. Cụng tỏc bảo quản, phõn loại, hệ thống hoỏ, lập hộ chiếu hiện vật và trƣng bày, giới thiệu, tuyờn truyền quảng bỏ cũng hạn chế, thiếu tớch khoa học.

Việc quản lý, bảo vệ di tớch ở địa phƣơng chƣa đƣợc coi trọng, chƣa cú quy chế quản lý cụ thể đối với từng di tớch. Cụng tỏc khai thỏc, giới thiệu, quảng bỏ di tớch gắn với phỏt triển du lịch hầu nhƣ chƣa đƣợc đề cập.

-Di tớch lịch sử văn hoỏ, kiến trỳc nghệ thuật và danh thắng:

Theo số liệu thống kờ năm 2010, tỉnh Phỳ Thọ hiện cú 414 di tớch lịch sử văn hoỏ, kiến trỳc nghệ thuật, danh thắng, cú 277 di tớch đú đƣợc xếp hạng, bao gồm: 205 di tớch xếp hạng cấp tỉnh và 72 di tớch xếp hạng cấp quốc gia. Dựa vào thực trạng kiến trỳc cú thể tạm phõn cỏc di tớch thành 3 loại:

Cỏc di tớch xõy dựng sớm vào thời Lờ, trựng tu lớn vào thời Nguyễn và hiện nay bảo lƣu kết hợp giữa hai nền kiến trỳc - nghệ thuật Lờ và Nguyễn.

Cỏc di tớch xõy dựng muộn vào thời Nguyễn và hiện nay vẫn bảo lƣu nguyờn vẹn kiến trỳc - nghệ thuật thời Nguyễn.

Cỏc di tớch xõy dựng vào thời Lờ - thời Nguyễn nhƣng khụng cũn bảo lƣu đƣợc kiến trỳc cổ, hiện nay đó tụn tạo lại hoàn toàn.

Loại di sản là danh thắng: hiện ở Phỳ Thọ cú 02 danh thắng tiờu biểu cú giỏ trị bảo tồn thiờn nhiờn, gớa trị nghiờn cứu khoa học là Đầm Ao Chõu - huyện Hạ Hoà và danh thắng Xuõn Sơn - huyện Tõn Sơn. Tuy nhiờn, chƣa cú danh thắng nào đƣợc lập hồ sơ khoa học đăng ký bảo vệ.

2.2.1.2 Thực trạng di sản văn hoỏ phi vật thể.

Là vựng đất cội nguồn dõn tộc, Phỳ Thọ đất Tổ Hựng Vƣơng cú cả một hệ thống cỏc lễ hội dõn gian vụ cựng phong phỳ và giàu bản sắc. Lễ hội gắn chặt với ngụi đỡnh làng và cỏc loại hỡnh tớn ngƣỡng của ngƣời Việt cổ. Gắn kết với tớn ngƣỡng thờ tự cỏc vua Hựng - tổ tiờn của ngƣời Việt. Đú chớnh là đặc điểm độc đỏo đặc biệt của lễ hội dõn gian vựng đất Tổ. Do gắn với ngụi đỡnh và tớn ngƣỡng nụng nghiệp nờn hội làng mở ra thƣờng cú kỳ, cú mựa. Mựa lễ hội thƣờng vào mựa xuõn, khi dõn làng tƣng bừng đún chào năm mới, tiết trời xuõn ấm ỏp, thiờn nhiờn rực rỡ sắc màu. Ngƣời nụng dõn tạm xếp lại một năm làm ăn vất vả để đún chào một năm mới với những lễ hội tƣng bừng. Tớnh chất cội nguồn sõu đậm đú chớnh là một đặc trƣng tiờu biểu của cỏc lễ hội dõn gian ở Phỳ Thọ- đõy là yếu tố tạo nờn sản phẩm du lịch độc đỏo, mà khụng phải nơi nào cũng cú.

Mặt khỏc, lễ hội vựng đất Tổ cũng phản ảnh cỏc sự kiện lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc của cỏc anh hựng dõn tộc đó lónh đạo đạo nhõn dõn đứng lờn chống giặc ngoại xõm nhƣ khởi nghĩa Hai Bà Trƣng, Đinh Bộ Lĩnh, Lý Thƣờng Kiệt, Lờ Hoàn, Lõn Hổ Hầu và rất nhiều tƣớng lĩnh khỏc. Từ cỏc lễ hội tớn ngƣỡng thờ anh hựng dõn tộc đú đó cho ra đời những trũ diễn nhƣ kộo co, đấu vật, đỏnh Phết, đỏnh quõn, kộo lửa thổi cơm thi, làm bỏnh mật, bỏnh dày...vv. Mỗi lễ hội đều gắn với một truyền thuyết nào đú phản ỏnh lịch sử đấu tranh dựng nƣớc và giữ nƣớc oai hựng cuả dõn tộc ta. Qua đú cú ý nghĩa rất lớn trong việc giỏo dục truyền thống yờu nƣớc và lũng tự hào dõn tộc. Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu thực hiện tiểu luận tỏc giả điều tra tổng hợp đƣợc 92 lễ hội cổ truyền hiện đang đƣợc bảo lƣu và phục hồi tại cỏc di tớch.

Hiện trạng cỏc lễ hội cú thể phõn loại nhƣ sau:

+ Cỏc lễ hội vẫn duy trỡ cả phần lễ và phần hội, được tổ chức hàng năm: theo thống kờ năm 2010 thỡ toàn tỉnh cú 92 lễ hội cũn đƣợc bảo lƣu hoàn chỉnh cả phần lễ - hội - trũ diễn. Trong đú cú 30 lễ hội xếp loại A theo tiờu chớ của cục Di sản văn hoỏ ( cỏc lễ hội cú chất lượng cao, được tổ chức thường xuyờn hàng năm và thu hỳt được

đụng đảo nhõn dõn tham gia) nhƣ: Lễ hội đền Hựng, lễ hội đền Mẫu Âu Cơ, hội Trũ

Trỏm Tứ Xó, hội Phết Hiền quan, hội Bơi chải Bạch Hạc, Hội Xoan Kim Đức- An Thỏi, ....

+ Cỏc lễ hội chỉ duy trỡ phần lễ, khụng cũn bảo lưu phần hội: Đõy là nhúm chiếm số lƣợng lớn trong hệ thống lễ hội tỉnh Phỳ Thọ. Tại nhiều địa phƣơng tổ chức hàng năm nhƣng mới chỉ duy trỡ đƣợc phần lễ. Cú nhiều nơi tổ chức đầy đủ cả lễ vật, lễ tế thần, rƣớc kiệu, nhƣng sau đú khụng tổ chức hội làng cựng những trũ diễn xƣớng, trũ chơi dõn gian truyền thống.

+ Nhúm cỏc lễ hội đó bị mai một hoàn toàn: Đõy là nhúm cỏc lễ hội đó mất

hoàn toàn cả phần nghi lễ và phần hội. Chỉ cũn đƣợc ghi nhận trong cỏc nguồn tƣ liệu và trong trớ nhớ của cỏc cụ già.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế du lịch trên địa bàn tỉnh Phú Thọ (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)