CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Giới thiệu chung về trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
3.1.2. Nguồn lực của trường Đại học Công nghiệp Hà Nội
3.1.2.1. Cơ cấu tổ chức hành chính của Nhà trường
Đại học Công nghiệp Hà Nội đã xây dựng đƣợc cơ cấu tổ chức tƣơng đối hoàn thiện. Đến nay, cơ cấu tổ chức của trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội bao gồm:
Hiệu trƣởng, 4 Phó Hiệu trƣởng, Hội đồng, 16 Khoa, 8 Phòng, 13 Trung tâm, sinh viên. Cụ thể đƣợc bố trí theo sơ đồ 2.1
Nhà trƣờng đã ban hành “Quy chế làm việc của Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội”, trong đó quy định chế độ làm việc của Hiệu trƣởng, các Phó hiệu trƣởng, trƣởng các bộ phận, chế độ lập kế hoạch công tác, chế độ hội họp và mối quan hệ công tác của các bộ phận trong Nhà trƣờng.
Cơ cấu tổ chức của Nhà trƣờng thƣờng xuyên đƣợc kiện toàn nhằm đáp ứng với yêu cầu và nhiệm vụ đề ra. Trong 5 năm ( 2010 – 2015), nhà trƣờng lập thêm các khoa, phòng chức năng, trung tâm cụ thể: năm 2010, thành lập Khoa Kế toán – Kiểm toán, Khoa Quản lý Kinh doanh; năm 2012 thành lập Trung tâm đào tạo sau đại học; năm 2014, thành lập trung tâm cơ khí Việt – Hàn.
Nhà trƣờng thƣờng xuyên xem xét, đánh giá cơ cấu tổ chức, điều chỉnh và kiện toàn cho phù hợp với yêu cầu, mục tiêu đặt ra.
Hình 3.1:Cơ cấu tổ chức của Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính của Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội)
Cơ cấu tổ chức của trƣòng Đại học Công nghiệp Hà Nội phát triển theo hƣớng thực hiện khá tốt các chức năng của trƣờng và đa dạng hoá, đảm bảo nâng cao chất lƣợng đào tạo. Nhà trƣờng đã thành lập và đƣa vào hoạt động có hiệu quả các viện
các trung tâm nghiên cứu khoa học, tƣ vấn, chuyển giao công nghệ, nhiều trƣờng đẩy mạnh hoạt động của bộ phận khảo thí, thanh tra giáo dục.
Cơ cấu tổ chức chuyển đổi từ chỗ theo mô hình của cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang mô hình theo cơ chế thi trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa . Trong rất nhiều năm, cơ cấu tổ chức của trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội đƣợc tổ chức theo mô hình kế hoạch hoá tập chung mà đặc trƣng chủ yếu của nó là: tập chung bao cấp từ nhà nƣớc, trƣờng không có quyền tự chủ, bộ giao chỉ tiêu tài chính và chỉ tiêu tuyển sinh cũng nhƣ tổ chức thi tuyển sinh, quy định mức học phí…Nhƣng trong những năm đổi mới vừa qua, trƣờng đã bắt đầu thực hiện mô hình chuyển đổi theo cơ chế thị trƣờng định hƣớng Xã hội chủ nghĩa mà đặc trƣng chủ yếu của nó là: Tổ chức trƣờng theo hƣớng đa ngành để đáp ứng nhu cầu xã hội, đƣợc giao một số quyền tự chủ về tổ chức nhân sự, về nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học.
3.1.2.2. Sinh viên
Tính đến thời điểm đầu tháng 5/2015, Đại học Công nghiệp Hà Nội hiện có khoảng trên 50.000 sinh viên theo học ở tất cả các bậc và các ngành.
Sinh viên là đối tƣợng đƣợc bất kỳ nhà trƣờng đại học nào cũng quan tâm, vì đó là ngƣời học, là khách hàng của một tổ chức đào tạo nào. Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội là một trƣờng công lập, trực thuộc Bộ Công Thƣơng, hàng năm trƣờng đƣợc giao chỉ tiêu đào tạo và dựa trên đó để lấy sinh viên vào trƣờng. Do trƣờng đào tạo đa ngành nghề và ở bậc trung nên số lƣợng thí sinh đăng kí vào trƣờng hàng năm rất đông, đây cũng là cơ hội để trƣờng có thể tuyển đƣợc đầu vào cho trƣờng.
Dƣới đây là những số liệu về tình hình sinh viên trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.
Bảng 3.1 : Số thí sinh đăng ký, trúng tuyển và nhập học của trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
Năm học Số thí sinh đăng ký (ngƣời) Số thí sinh trúng tuyển (ngƣời) Tỷ lệ cạnh tranh Số thí sinh nhập học (ngƣời) Điểm tuyển đầu vào (thang điểm 30) Điểm trung bình của thí sinh đƣợc tuyển Đại học chính quy 2010 - 2011 52.908 5.950 8,89 4.585 10 – 16,5 13,25 2011 - 2012 75.812 6.387 11,87 5.205 13 – 19,5 16,25 2012 - 2013 65.419 5.351 12,23 4.819 10 - 20 15 2013 - 2014 10.530 6.785 1,55 4.951 10 - 18 14 2014 - 2015 8.100 5.786 1,4 4.900 10 - 19 14,5 Cao đẳng chính quy 2010 - 2011 10.791 10.494 1,03 4.845 10 - 13 11,5 2011 - 2012 14.220 8.886 1,6 4.759 10 – 13,5 11,75 2012 - 2013 9.973 5.646 1,77 3.492 10 – 11,5 10,75 2013 - 2014 7.875 5.985 1,32 4.089 10 – 12 11 2014 - 2015 8.765 6.753 1,3 4.700 10 - 13 11,5 Liên thông 2010 - 2011 9.795 8.333 1,18 7.378 10 - 12 11 2011 - 2012 16.436 10.602 1,55 6.988 10 - 12 11 2012 - 2013 4.366 1.886 2,3 1.838 10 - 13 11.5 2013 - 2014 3.785 2.563 1,48 2.043 13 – 13,5 13,25 2014 - 2015 2.975 2.583 1,15 2.100 12 - 13 12,5 Tại chức 2010 - 2011 1.438 1.175 1,22 1.159 9 – 12,5 10,75 2011 - 2012 1.338 1.109 1,2 1.057 9 - 12 10,5 2012 - 2013 1.501 1.269 1,18 1.223 9 - 13 11
2013 - 2014 176 132 1,33 54 9 - 12 10,5 2014 - 2015 5.475 4.873 1,12 3.300 9 - 14 11,5
Trung cấp chuyên nghiệp
2010 - 2011 7.961 7.961 1 2.057 0 0 2011 - 2012 14.261 14.261 1 1.517 0 0 2012 - 2013 21.382 21.382 1 1.108 0 0 2013 - 2014 9.657 9.657 1 416 0 0 2014 - 2015 10.234 10.234 1 600 0 0 Cao đẳng nghề 2010 - 2011 6.380 6.380 1 555 0 0 2011 - 2012 8.225 8.225 1 915 0 0 2012 - 2013 21.382 21.382 1 1.357 0 0 2013 - 2014 12.345 12.345 1 797 0 0 2014 - 2015 15.786 15.786 1 1.300 0 0 Hợp tác quốc tế 2010 - 2011 10.459 10.459 1 176 0 0 2011 - 2012 7.255 7.255 1 83 0 0 2012 - 2013 10.463 10.463 1 44 0 0 2013 - 2014 11.435 11.435 1 19 0 0 2014 - 2015 987 987 1 100 0 0
(Nguồn : Phòng Công tác HSSV Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội)
Tỷ lệ chọi các năm tƣơng đối đồng đều
Điểm đầu vào của sinh viên chỉ rơi vào mức trung bình so với các trƣờng công lập trong khu vực (điểm chuẩn hàng năm thƣờng chỉ cao hơn điểm sàn đại học của Bộ giáo dục từ 1 đến 2 điểm. Năm 2014, điểm chuẩn vào trƣờng là 14 cao hơn điểm sàn mà Bộ GD đƣa ra). Chính vì vậy, trƣờng rất chú trọng đào tạo và rèn luyện sinh viên trong các năm học tập tại trƣờng, để khi ra trƣờng sinh viên đƣợc trang bị đầy đủ những kỹ năng cần thiết theo yêu cầu công việc, cũng nhƣ có đủ khả năng cạnh tranh với những sinh viên từ những trƣờng danh tiếng hơn.
Qua bảng số liệu trên cho thấy số lƣợng thí sinh học tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội trong những năm gần lại đây đã có sự phát triển số lƣợng lớn. Tuy là trƣờng công lập, số lƣợng thí sinh luôn đông nhất nhì cả nƣớc nhƣng không vì thế mà Nhà trƣờng không quan tâm đến việc tuyển sinh. Hàng năm, số lƣợng thí sinh đăng ký thi vào trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội luôn chiếm tỷ lệ cạnh tranh cao nhất 12,23% năm 2012 – 2013, điều này cũng phù hợp với trƣờng vì điểm đầu vào của trƣờng thƣờng là 10 – 20 điểm phù hợp với lực học mặt bằng của đa số học sinh trên toàn quốc. Những thí sinh có lực học cao hơn sẽ đăng ký vào các trƣờng nhƣ Đại học Bách Khoa, Đại học Thƣơng Mại, Đại học Ngoại Thƣơng, Đại học Quốc Gia…Nếu không có một chiến lƣợc quảng bá tốt, thí cũng không thể biết tới trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội để đăng ký vì còn nhiều trƣờng khác cũng có vị trí nhƣ trƣờng.
Nhà trƣờng đầu tƣ vào chất lƣợng đào tạo rất nhiều cả về vật chất lẫn tinh thần, hàng năm Nhà trƣờng cam kết chất lƣợng đào tạo với sở giáo dục đại học. Dƣới đây là những cam kết chất lƣợng đào tạo thực tế của sở giáo dục đại học năm 2014 – 2015 :
Bảng 3.2: Chất lƣợng đào tạo của Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội
TT Nội dung Khóa học/ Năm tốt nghiệp Số sinh viên nhập học Số sinh viên tốt nghiệp năm 2014
Phân loại tốt nghiệp (%) Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm sau 1 năm ra trƣờng Loại suất sắc Loại giỏi Loại khá
I Đại học chính quy Khóa 9/
TN 2018 5771 4071 2 352 2768 82% II Cao đẳng chính quy Khóa 16/
TN 2017 4273 3732 0 6 1287 82% III Sau đại học Khóa 4/
TN 2016 127 115 - - -
Qua bảng trên cho thấy chất lƣợng đào tạo của trƣờng đáp ứng đƣợc những nhu cầu lao động của các doanh nghiệp. Trong đó số sinh viên tốt nghiệp của trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội khi ra trƣờng có việc làm sau 1 năm đạt tới 82%, đây là con số không phải sinh viên của trƣờng đại học nào cũng có thể đạt đƣợc. Trong số những sinh viên ra trƣờng năm 2014 có hệ đại học tốt nghiệp loại khá chiếm 2.768 sinh viên chiếm tỷ lệ 68% tổng số sinh viên tốt nghiệp đại học của Trƣờng. Và loại giỏi chiếm 352 sinh viên với tỷ lệ 8,6% trong tổng số sinh viên tốt nghiệp đại học tuy tỷ lệ không cao nhƣng cũng góp phần không nhỏ vào thành tích đạt đƣợc của trƣờng.
3.1.2.3. Đội ngũ giảng viên
Đội ngũ giảng viên là tập hợp tất cả những ngƣời có trình độ chuyên môn tốt, kỹ năng sƣ phạm tốt để có thể truyền đạt tri thức một cách tốt nhất cho sinh viên. Họ là lực lƣợng nòng cốt trong nghiên cứu khoa học cho đất nƣớc.
Đội ngũ giảng viên là một phần không thể thiếu đƣợc của một trƣờng học, vì vậy đây là đối tƣợng mà các cơ sở đào tạo quan tâm nhất. Qua đội ngũ giảng viên, ngƣời học sẽ nhận đƣợc những kiến thức mà họ mong muốn và chuyên môn thực tiễn.
Vì vậy đội ngũ giảng viên đóng vai trò rất quan trọng và góp phần xây dựng nên hình ảnh, vị trí của cơ sở của Trƣờng. Chính vì điều nay mà Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội luôn quan tâm đến đội ngũ giảng viên cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Bảng 3.3 : Thống kê số lƣợng cán bộ, giảng viên và nhân viên của Nhà trƣờng
STT Phân loại Nam Nữ Tổng số
I Cán bộ cơ hữu 865 941 1806
II Các cán bộ khác
Hợp đồng ngắn hạn (giáo viên thỉnh giảng) 41 53 94
Tổng số 906 994 1900
Bảng 3.4 : Thống kê phân loại giáo viên
STT Trình độ, học vị, chức danh
SL giảng viên
Giảng viên cơ hữu
Giảng viên thỉnh giảng trong nƣớc Giảng viên quốc tế GV HĐDH Trực tiếp giảng dạy GV kiêm nghiệm là CBQL (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 1 Phó giáo sƣ 4 4 0 0 0 2 TS KH và tiến sĩ 82 78 1 3 0 3 Thạc sĩ 1289 1162 79 48 0 4 Đại học 266 210 13 43 0 Tổng 1641 1454 93 94 0
(Nguồn : Phòng tổ chức hành chính trường ĐHCNHN năm học 2014 - 2015)
Tổng số giảng viên cơ hữu = cột 3 - cột 6 = 1547 ngƣời (bảng 2.5)
Với số lƣợng giảng viên 1547 ngƣời trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội đã xây dựng đội ngũ giảng viên đủ số lƣợng đáp ứng nhu cầu đào tạo, có trình độ chuyên môn vững, trình độ tay nghề cao và năng lực sƣ phạm tốt, tâm huyết với nghề. Trong đó, nhìn vào bảng trên cho thấy chiếm tới hơn 80% giảng viên có trình độ trên đại học, nhiều giảng viên có trình độ chuyên môn cao, tay nghề giỏi đáp ứng yêu cầu vừa giảng dạy lý thuyết vừa hƣớng dẫn thực hành. Ngoài ra, mỗi năm nhà trƣờng cử hàng chục cán bộ, giáo viên đi học, nghiên cứu, đào tạo tại các cơ sở đào tạo tiên tiến trong nƣớc và nƣớc ngoài nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc…
Bảng 3.5 : Thống kê, phân loại giảng viên cơ hữu theo trình độ, giới tính và độ tuổi Stt Trình độ, học vị SL ngƣời Tỷ lệ % Giới tính Độ tuổi Nam Nữ <30 30-40 41-50 51-60 >60 1 Phó Giáo sƣ 4 0,26 3 1 0 1 0 2 1 2 TS KH và tiến sĩ 79 5,11 55 24 2 54 13 9 1 3 Thạc sĩ 1241 80,22 622 619 550 554 105 32 0 4 Đại học 223 14,41 60 163 154 47 15 7 0 Tổng 1547 100 740 807 705 656 133 50 2
(Nguồn : Phòng tổ chức hành chính trường ĐHCNHN năm học 2014 - 2015)
Bảng 3.6 : Thống kê, phân loại giảng viên cơ hữu theo mức độ thƣờng xuyên sử dụng ngoại ngữ và tin học cho công tác giảng dạy và nghiên cứu
STT Tần suất sử dụng
Tỷ lệ % giảng viên cơ hữu sử dụng ngoại ngữ
và tin học Ngoại ngữ Tin học 1 Luôn sử dụng (trên 80% thời gian của công việc) 15,3 20,1 2 Thƣờng sử dụng (Trên 60 - 80% thời gian của công việc) 24,2 29,5 3 Đôi khi sử dụng (trên 40 - 60% thời gian của công việc) 19,3 38,2 4 Ít khi sử dụng (trên 20 - 40% thời gian của công việc) 27,7 6,5 5 Hiếm khi sử dụng hoặc không sử dụng (0 - 20% thời gian
của công việc) 13,5 5,7
Tổng 100 100
(Nguồn : Phòng tổ chức hành chính trường ĐHCNHN năm học 2014 – 2015)
Qua bảng số liệu trên, ta có thể thấy đƣợc thực trạng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội, là một thành phần rất quan trọng trong sự phát triển của nhà trƣờng, cũng là ngƣời trực tiếp đƣa sản phẩm giáo dục đến với khách hàng đó là những ngƣời học :
Tỷ lệ giảng viên cơ hữu trên tổng số cán bộ cơ hữu là 85,65%
Tỷ lệ giảng viên cơ hữu có trình độ trên đại học chiếm hơn 80% trên tổng số giảng viên cơ hữu của Nhà trƣờng.
Tuổi của giảng viên cơ hữu tƣơng đối trẻ dƣới 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao trên tổng số giảng viên cơ hữu của Nhà trƣờng. Đội ngũ giảng viên trẻ là một lợi thế của Nhà trƣờng, để đổi mới tƣ duy, cách giảng dạy cũng nhƣ áp dụng nhiều phƣơng pháp giảng dạy mới nhƣ thảo luận nhóm, sử dụng các phƣơng tiện hiện đại hỗ trợ trong quá trình giảng dạy nhƣ máy chiếu, máy tính, các phần mềm…Đội ngũ giảng viên trẻ có nhiều cơ hội để trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn bằng nhiều biện pháp nhƣ Nhà trƣờng cử đi học nâng cao, học thạc sĩ, tiến sĩ trong nƣớc và nƣớc ngoài và mang những kiến thức đã học đƣợc làm phong phú thêm cho bài giảng cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng giảng dạy của Nhà trƣờng. Không chỉ vậy nhà trƣờng còn mời một số giảng viên có bằng cấp cao thỉnh giảng tại trƣờng một số học phần còn thiếu cũng nhƣ yêu cầu trình độ cao cho nhà trƣờng, Nhà trƣờng đang cố gắng khắc phục để giảm số lƣợng giảng viên thỉnh giảng này.
Đội ngũ giảng viên của Nhà trƣờng sử dụng ngoại ngữ và tin học 100% để phục vụ cho quá trình nghiên cứu và giảng dạy từ đó giúp cho chất lƣợng giảng dạy của Nhà trƣờng đạt chất lƣợng tốt ngày càng đƣợc các em sinh viên yêu thích và tin tƣởng đạt niềm tin vào Nhà trƣờng. Ngoài ra, 100% giảng viên cơ hữu của Nhà trƣờng bắt buộc phải qua lớp đào tạo chứng chỉ nghiệp vụ sƣ phạm.
Để đảm bảo chất lƣợng đào tạo, Nhà trƣờng bố trí, sắp xếp 100% giảng viên giảng dạy đúng chuyên môn đã đƣợc đào tạo. Với 1547 giảng viên cơ hữu đƣợc chia dàn trải ra các khoa với các chuyên ngành kinh tế, kỹ thuật, chính trị, ngoại ngữ, tin học…Nhà trƣờng sắp xếp, bố trí đội ngũ giảng viên cơ hữu luôn đảm bảo cơ cấu chuyên môn, trình độ, không để hiện tƣợng thừa, thiếu giảng viên giữa các học phần, nếu có hiện tƣợng thiếu Nhà trƣờng sớm có biện pháp bổ sung.
Hiện nay, tỷ lệ sinh viên trên một giảng viên đã quy đổi là 31,77. Đây là một con số khá cao. Mục tiêu tới năm 2015 tỷ lệ này giảm còn là 20 sinh viên trên một giảng viên.
Năm 2011, Nhà trƣờng đã cử hơn 30 giảng viên đi đào tạo theo công nghệ tiên tiến của Nhật Bản, gần 100 giảng viên đƣợc đào tạo về chuyên môn và ngoại ngữ đạt tiêu chuẩn để thực hiện các chƣơng trình tiên tiến cùng với các giảng viên nƣớc ngoài, Mỗi năm Nhà trƣờng cử hàng chục cán bộ, giảng viên đi học tập, nghiên cứu, đào tạo tại các cơ sở đào tạo tiên tiến trong nƣớc và nƣớc ngoài nhƣ Nhật Bản, Hàn