Thành lập phòng Marketing trong trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động marketing của trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 101 - 115)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Các giải pháp hỗ trợ

4.3.2. Thành lập phòng Marketing trong trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

Muốn các hoạt động Marketing đƣợc hoạt động một cách có hệ thống, có kế hoạch thì cần ra đời một phòng Marketing trong trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội là thực sự cần thiết. Để làm đƣợc điều này, trƣớc tiên Nhà trƣờng phải thật sự nhận thấy đƣợc hiệu quả của hoạt động Marketing mang lại cho trƣờng, từ đó mới đƣa ra các chủ trƣơng, chiến lƣợc đúng đăn. Nếu không có phòng chuyên trách về các vấn đề Marketing thì các hoạt động Marketing trong Nhà trƣờng cũng vẫn chỉ đƣợc thực hiện một cách rời rạc, sẽ không mang lại lợi ích gì cho Nhà trƣờng thậm chí trong một số trƣờng hợp còn tác động xấu đến hoạt động của Nhà trƣờng. Vì vậy, việc ra đời một phòng Marketing trong trƣờng hoàn toàn hợp lý. Nhà trƣờng có thể kiểm soat chặt chẽ các hoạt động của phòng này để đƣa ra các điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu và chiến lƣợc phát triển của Nhà trƣờng trong thời gian lâu dài.

KẾT LUẬN

Marketing áp dụng trong lĩnh vực đào tạo nhất là trong các tổ chức đào tạo công lập là một chủ đề mới mẻ. Nhƣng đứng trƣớc sự phát triển của nền kinh tế, chính trị xã hội, nhất là khi Việt Nam gia nhập WTO thì Marketing sẽ ngày càng phát huy vai trò của mình trong tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế, xã hội và lĩnh vực giáo dục, đào tạo cũng không phải ngoại lệ. Với trình độ dân trí của xã hội đƣợc nâng cao, khát vọng đƣợc học hành, bổ sung kiến thức là một nhu cầu bất thiết. Và với thực trạng những trƣờng đại học dân lập, những trung tâm đào tạo đang phát triển mạnh mẽ hiện nay tạo ra sự cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng giáo dục đào tạo thì việc áp dụng Marketing vào trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội là kịp thời và hợp lý. Vì vậy luận văn đi nghiên cứu hoạt động Marketing trong trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội đặc biệt là việc đa dạng hóa sản phẩm đào tạo và nâng cao chất lƣợng giáo dục, đào tạo để đáp ứng nhu cầu đào tạo trên thị trƣờng.

Trên cơ sở xác định rõ mục tiêu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài luận văn đã góp phần tổng hợp giải quyết một số vấn đề cơ bản sau :

1. Tổng hợp phân tích và hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về dịch vụ và marketing dịch vụ, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục đào tạo.

2. Phân tích thực trạng hoạt động Marketing của trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội, qua đó xác định những khó khăn và thuận lợi về hoạt động Marketing của trƣờng. Đây là căn cứ khoa hoc để xác định những giải pháp hiệu quả cho Nhà trƣờng

3. Luận văn đề xuất hai nhóm giải pháp Marketing nhằm thúc đẩy hoạt động Marketing của trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội bao gồm nhóm giải pháp dựa trên các yếu tố Marketing hỗn hợp và nhóm giải pháp bổ sung

a. Nhóm giải pháp dựa trên các yếu tố Marketing hỗn hợp

- Tập trung nguồn lực xây dựng ngành học mũi nhọn và đào tạo sau đại học ; -Đổi mới nội dung, chƣơng trình đào tạo và phát triển liên kết hợp tác quốc tế trong đào tạo;

-Quảng cáo, khuếch trƣơng về Nhà trƣờng để nâng cao vị thế ; -Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học của sinh viên ;

-Phát triển mối liên kết giữa Nhà trƣờng và các cơ sở sản xuất ;

b. Nhóm giải pháp bổ sung

-Thành lập phòng Marketing để chuyên môn hóa hoạt động trong Nhà trƣờng ;

-Tiến hành và thành lập trung tâm tạo mối quan hệ liên kết với sinh viên chuẩn bị vào trƣờng, đang học trong trƣờng và đã ra trƣờng để có phản hồi cần thiết ;

-Thực hiện kiểm tra và hoàn thiện công tác tổ chức Marketing ;

Luận văn đề xuất ra các giải pháp để đƣa ra đƣợc hƣớng đi mới, hoàn toàn thay đổi cách nhìn, từ chỗ bị động sang chủ động xác định nhu cầu khách hàng và tìm cách đáp ứng những nhu cầu đó. Với các giải pháp này, trong tƣơng lại gần trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội sớm trở thành một trƣờng đại học có uy tín, đƣợc nhiều ngƣời biết đến và có vị thế trong nƣớc, tiến tới vị thế trong khu vực và trên thế giới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Bộ Giáo dục – Đào tạo, 2007. Quy chế học sinh, sinh viên trong các trường

đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy (số 42/2007/QĐ

– BGDĐT). Hà Nội.

2. Don Sexton, 2007. Marketing 101. Hà Nội : NXB Lao động – xã hội.

3. Trần Minh Đạo, 2006. Marketing căn bản. Hà Nội : NXB Đại học Kinh tế quốc dân.

4. James Morrison, 2006. Giáo dục đại học ở Mỹ trong thời kỳ biến chuyển, Châu Mỹ ngày nay, trang 59 – 64

5. Ngô Hƣơng Lan, 2005. Giáo dục bậc đại học và trên đại học ở Nhật Bản :

Những chặng đường đổi mới , Nghiên cứu Nhật Bản Và Đông Bắc Á

6. Phạm Thị Thùy Linh, 2008. Hoạt động Marketing Mix của công ty kiểm toán

KPMG. Luận văn thạc sĩ thƣơng mại, trƣờng Đại học Ngoại Thƣơng

7. Nguyễn Thị Mơ, 2005. Lựa chọn bước đi và giải pháp để Việt Nam mở cửa

về dịch vụ thương mại. Hà Nội : NXB Lý luận chính trị.

8. Lƣu Văn Nghiêm, 2008. Marketing dịch vụ. Hà Nội : NXB Lao động – Xã

hội.

9. Philip korler, 2005. Quản trị Marketing. Hà Nội : NXB Thống kê. 10.Philip korler, 2007. Marketing căn bản. Hà Nội : NXB lao đông xã hội

11.Hồ Văn Vĩnh, 2006. Thƣơng mại dịch vụ : một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Tạp chí cộng sản điện tử. Số 108

12.William James, 2006. Marketing đơn giản. Hà Nội : NXB Lao động – xã hội.

Tiếng Anh

13.American Marketing Association, 1985. The definition of marketing.

Marketing News, Vol1.

14.Gupta, D.K, 2007. Glimpses of the “Marketing library and information service”. Library management and marketing ib a multicul- tural world,

15.Perter F. Drucker, 1973. .“Management: Tasks, Responsibilities, Practices”. N.y. Harper & Row. p. 64-65.

WEBSITE

16.Phạm Duy Hiển, 2009. Bộ mặt mới của đại học Việt Nam

http://chungta.com/nd/tu-lieu-tra-

cuu/bo_mat_moi_cua_dai_hoc_viet_nam.html

17.Lê Hồng Nhật, 2008. Cuộc đua số lượng : Sự bất ổn trong giáo dục đại học

Việt Nam

http://chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/cuoc-dua-so-luong-su-bat-on-trong- giao-duc-dai-hoc.html

18.Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, 2009. Thực trạng giáo dục đại học Việt Nam.

http://ceea.ier.edu.vn/nghien-cuu-giao-duc/bài-bao-khoa-hoc/142-thuc-trang- giao-duc-dao-tao-dai-hoc-viet-nam

19.Nguyệt Hà, 2010. Ở Việt Nam tồn tại thị trường giáo dục.

http://baodientu.chinhphu.vn/home/O-Viet-nam-ton-tai-thi-truong-giao- duc/20107/34252.vgp

20.Đặng Huỳnh Mai, 2010. Giáo dục đại học Việt Nam : Lợi nhuận rất mờ http://tuoitre.vn/giao-duc/385638/giao-duc-dai-hoc-viet-nam-loi-nhuan-rat- %E2%80%9D.html

21.Thanh Hà, 2006. Phải thừa nhận thị trường giáo dục. http://vietbao.vn/Giao-dục/Phai-thua-nhan-thi-truong-giao- duc/40177325/202/

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN

Các bạn sinh viên Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà nội thân mến!

Nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu về ‘‘Hoạt động marketing của trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội’’ rất mong các bạn sinh viên cung cấp thông tin giúp Cô có số liệu cụ thể về tình hình hoạt động marketing của trƣờng phục vụ quá trình nghiên cứu đề tài đƣợc tốt.

(Các bạn sinh viên hãy đánh dấu X vào phương án mà cho là hợp lý)

Câu 1: Các bạn tìm hiểu thông tin về trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội từ đâu (có thể chọn nhiều đáp án)

☐ Báo, đài, tạp chí, truyền hình ☐ Internet

☐ Giới thiệu của bạn bè, ngƣời thân ☐ Cartaro của trƣờng ☐ Cuốn những điều cần biết tuyển sinh ☐ Nguồn khác

Câu 2: Các bạn chọn trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội để vào học vì (có thể chọn nhiều đáp án)

☐ Trình độ giáo viên ☐ Sự chắc chắn cho tƣơng lai ☐ Tên tuổi trƣờng ☐ Cơ sở vật chất

☐ Thời gian học ☐ Mức học phí

☐ Sự đa dạng chƣơng trình học ☐ Môi trƣờng sƣ phạm ☐ Giáo dục ngoại ngữ ☐ Địa điểm học

Câu 3: Theo bạn nội dung học phần đƣợc sắp xếp ☐ Rất hợp lý ☐ Hợp lý

☐ Tƣơng đối hợp lý ☐ Không hợp lý

Câu 4: Bạn làm thế nào để cập nhập đƣợc đề cƣơng, tài liệu, sách tham khảo ...? ☐ Truyền tay từ bạn bè ☐ Mail lớp ☐ Mua sách ☐ Thƣ viện ☐ Mạng internet

☐ Website trƣờng ☐ Mail lớp ☐ Lớp trƣởng thông báo ☐Không đƣợc biết. ☐ cố vấn học tập

Câu 6: Bạn có gặp trở ngại gì ở trƣờng hay không? (có thể chọn nhiều đáp án) ☐ Thông tin từ trƣờng đến sinh viên chƣa tốt

☐ Tài liệu không cập nhật thƣờng xuyên và thƣờng xuyên ở dạng tĩnh ☐ Khó khăn trong trao đổi giữa giảng viên và học viên

☐ Quá trình xem điểm, bảng điểm, môn học, tài liệu khó khăn và chậm trễ ☐ Thời gian đóng tiền, cấp bằng

Câu 7: Nhà trƣờng thu học phí theo hình thức nào: ☐ Tín chỉ ☐ Học kỳ ☐ Cả năm ☐ Môn học

Câu 8: Theo bạn Nhà trƣờng thu các khoản ngoài học phí nhƣ thế nào? ☐ Rất hợp lý ☐ Hợp lý

☐ Tƣơng đối hợp lý ☐ Không hợp lý.

Câu 9: Bạn nghĩ gì về việc tự học ở thƣ viện trƣờng? (có thể chọn nhiều đáp án) ☐ Đến thƣ viện nhƣng làm việc khác ☐ Luôn muốn học trong thƣ viện ☐ Thƣ viện rất ít sách tham khảo ☐ Chƣa bao giờ đến thƣ viện Câu 10:Bạn đọc sách báo, tài liệu tham khảo trên mạng ở đâu (có thể chọn nhiều đáp án)

☐ www.tuoitre.vn ☐ www.thanhnien.com.vn ☐ www.vnexpress.net ☐ www.dantri.com.vn ☐ ww.24h.com.vn ☐ Mail, blog cá nhân, forum, facebook ☐Khác……….

STT TIÊU CHÍ

CÂU TRẢ LỜI

Đạt Không

đạt 1 Sinh viên biết đầy đủ kế hoạch giảng dạy, các tiêu chí đánh

giá kết quả học tập

2 Các thông tin trên website của trƣờng đa dạng, phong phú và cập nhật

3

Các vấn đề về thủ tục hành chính (chứng nhận là SV, cấp bảng điểm, đóng học phí, đăng ký thi trả nợ, xin miễn giảm học phí,...)

4

Khi yêu cầu giải quyết các quyền lợi của sinh viên (xét chuyển môn, chuyển ngành, địa điểm học tập…)

5

Các cán bộ, nhân viên ở các phòng ban ( Tƣ vấn - Giáo vụ Phòng Đào tạo,…) nhiệt tình, vui vẻ, tôn trọng sinh viên

6 Cán bộ phòng Kế toán, Tài vụ tận tình hƣớng dẫn SV trong công tác thu phí

7 Cán bộ Trợ lý, Giáo vụ Khoa tận tình hƣớng dẫn, tôn trọng sinh viên

8 Nhân viên thƣ viện phục vụ tốt (phong cách, thái độ, giờ giấc phục vụ)

Câu 12: Bạn đánh giá nhƣ thế nào về cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy tại giảng đƣờng bạn đang học bằng cách đánh dấu vào bảng đánh giá theo hƣớng dẫn dƣới đây:

Đầy đủ Không đầy

đủ Không có Tốt Không tốt Khó trả lời

1 2 3 4 5 6

CHỦ ĐỀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ

1 2 3 4 5 6

1. Bàn ghế 2. Ánh sáng

3. Âm thanh (micro, loa, đài) 4. Quạt

6. Máy tính

Câu 13: Bạn cho biết điều kiện, môi trƣờng học tập của giảng đƣờng bạn đang học nhƣ thế nào? (có thể chọn nhiều đáp án)

 Chật chội  Rộng rãi  Nóng bức  Thoáng mát  Ô nhiễm, mất vệ sinh  Sạch sẽ  Ồn ào  Yên tĩnh

Câu 14: Theo bạn trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội nên phát triển những tiêu chí nào sau đây:

☐ Ngoại ngữ ☐ Thƣ viện

☐ Vui chơi giải trí ☐ Cho vay tiền đi học ☐ Ý kiến khác

Nhằm tạo kênh thông tin liên lạc các bạn vui lòng cung cấp đầy đủ các thông tin sau:

Họ và tên: ... ☐ Nam / ☐ Nữ

MSSV: ... Khoa: ... Lớp: ………….. Email: ... Điện thoại:………

PHỤ LỤC 2

KẾT QUẢ XỬ LÝ DỮ LIỆU SƠ CẤP

1. Sinh viên lấy thông tin về trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội từ đâu ? (có thể chọn nhiều đáp án)

STT Nội dung Số phiếu Tỷ lệ %

1 Báo, đài, tạp chí, truyền hình 450

2 Internet 500

3 Giới thiệu của bạn bè, ngƣời thân 320

4 Cartaro của trƣờng 380

5 Cuốn những điều cần biết tuyển sinh 420

6 Nguồn khác 95

2. Sinh viên chọn trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội để vào học vì ? (có thể chọn nhiều đáp án)

STT Nội dung Số phiếu Tỷ lệ %

1 Trình độ giáo viên 250

2 Sự chắc chắn cho tƣơng lai 165

3 Tên tuổi trƣờng 380 4 Cơ sở vật chất 450 5 Thời gian học 485 6 Mức học phí 280 7 Sự đa dạng chƣơng trình học 500 8 Môi trƣờng sƣ phạm 210 9 Giáo dục ngoại ngữ 320 10 Địa điểm học 295

3. Sinh viên cho rằng nội dung học phần đƣợc sắp xếp

STT Nội dung Số phiếu Tỷ lệ %

1 Rất hợp lý 20 4

3 Tƣơng đối hợp lý 125 25

4 Không hợp lý 50 10

Tổng 500 100

4. Sinh viên cập nhập đƣợc đề cƣơng, tài liệu, sách tham khảo ? (có thể chọn nhiều đáp án)

STT Nội dung Số phiếu Tỷ lệ %

1 Truyền tay từ bạn bè 100 20 2 Mail lớp 150 30 3 Mua sách 50 10 4 Thƣ viện 115 23 5 Mạng internet 85 17 Tổng 500 100

5. Các thông tin cần thiết cho việc học đƣợc sinh viên cập nhập (có thể chọn nhiều đáp án)

STT Nội dung Số phiếu Tỷ lệ %

1 Website trƣờng 250 50 2 Mail lớp 35 7 3 Lớp trƣởng thông báo 85 17 4 Không đƣợc biết 0 0 5 Cố vấn học tập 130 26 Tổng 500 100

6. Sinh viên gặp trở ngại ở trƣờng bởi những yếu tố (có thể chọn nhiều đáp án)

STT Nội dung Số phiếu Tỷ lệ %

1 Thông tin từ trƣờng đến sinh viên chƣa tốt 130 26 2 Tài liệu không cập nhật thƣờng xuyên và thƣờng

xuyên ở dạng tĩnh 180 36

3 Khó khăn trong trao đổi giữa giảng viên và học viên 80 16 4 Quá trình xem điểm, bảng điểm, môn học, tài liệu 75 15

khó khăn và chậm trễ

5 Thời gian đóng tiền, cấp bằng 35 7

Tổng 500 100

7. Sinh viên cho rằng Nhà trƣờng thu học phí theo hình thức nào:

STT Nội dung Số phiếu Tỷ lệ %

1 Số tín chỉ học 280 56

2 Học kỳ 150 30

3 Cả năm 0 0

4 Môn học 70 14

Tổng 500 100

8.Sinh viên cho rằng Nhà trƣờng thu các khoản ngoài học phí nhƣ thế nào?

STT Nội dung Số phiếu Tỷ lệ %

1 Rất hợp lý 0 0

2 Hợp lý 80 16

3 Tƣơng đối hợp lý 280 56

4 Không hợp lý 140 28

Tổng 500 100

9. Sinh viên đánh giá về việc tự học ở thƣ viện trƣờng

STT Nội dung Số phiếu Tỷ lệ %

1 Đến thƣ viện nhƣng làm việc khác 75 15 2 Luôn muốn học trong thƣ viện 285 57 3 Thƣ viện rất ít sách tham khảo 130 26 4 Chƣa bao giờ đến thƣ viện 10 2

Tổng 500 100

10. Sinh viên đọc sách báo, tài liệu tham khảo trên các mạng (có thể chọn nhiều đáp án)

STT Nội dung Số phiếu Tỷ lệ %

2 www.thanhnien.com.vn 130

3 www.dantri.com.vn 270

4 www.vnexpress.net 125

5 ww.24h.com.vn 235

6 Mail, blog cá nhân, forum, facebook 165

7 Khác 85

11. Sinh viên đánh giá công tác quản lý và phục vụ đào tạo

STT TIÊU CHÍ Đạt Không đạt Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % 1 Sinh viên biết đầy đủ kế hoạch giảng dạy, các

tiêu chí đánh giá kết quả học tập 450 90 50 10

2 Các thông tin trên website của trƣờng đa dạng,

phong phú và cập nhật 325 65 175 35

3

Các vấn đề về thủ tục hành chính (chứng nhận là SV, cấp bảng điểm, đóng học phí, đăng ký thi trả nợ, xin miễn giảm học phí,...)

380 76 120 24

4

Khi yêu cầu giải quyết các quyền lợi của sinh viên (xét chuyển môn, chuyển ngành, địa điểm học tập…)

385 77 115 23

5

Các cán bộ, nhân viên ở các phòng ban ( Tƣ vấn - Giáo vụ Phòng Đào tạo,…) nhiệt tình, vui vẻ, tôn trọng sinh viên

350 70 150 30

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạt động marketing của trường đại học công nghiệp hà nội (Trang 101 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)