CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN
* Đối với Trung ương
Cần nghiên cứu, xây dựng các tiêu chuẩn, định mức, chỉ tiêu ngân sách đảm bảo khoa học, hợp lý, hiệu quả, tiết kiệm. Trong đó, định mức chi quản lý hành chính theo quy định hiện hành là rất thấp so với thực tế; để đảm bảo hoạt động cho các cơ quan Nhà nƣớc, các đoàn thể, chính trị, xã hội đề nghị Quốc hội, Chính phủ cần nghiên cứu, bổ sung thêm hệ thống định mức hiện nay chƣa đƣợc quy định.
Kịp thời rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định không còn phù hợp, đặc biệt là kịp thời ban hành các văn bản dƣới luật để thực hiện Luật Ngân sách nhà nƣớc năm 2015 có hiệu lực từ ngày 01/01/2017.
Các Văn bản, quy định thực hiện quản lý NSNN và các văn bản khác đang bị chồng chéo, mâu thuẫn khi thực hiện, đề nghị Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, ngành cần nghiên cứu trƣớc khi ban hành.
* Đối với địa phương
Nâng cao chất lƣợng phân bổ NS theo nguyên tắc công bằng, công khai, minh bạch; khắc phục tình trạng “xin - cho” hoặc đầu tƣ dàn trải gây lãng phí và kém hiệu quả.
Hoàn chỉnh kịp thời các định mức chi tiêu của NSĐP cho phù hợp với nhu cầu thực tế trong chi NSNN.
Thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn nâng cao năng lực nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ làm công tác tài chính kế toán của cơ quan, đơn vị.
Tăng cƣờng thanh tra tài chính, cần chú ý tới chất lƣợng của nhƣng đợt thanh tra cũng nhƣ việc lựa chọn cán bộ làm công tác thanh tra là một vấn đề hết sức quan trọng nhằm đảm bảo pháp luật, chế độ tài chính đƣợc chấp hành nghiêm, kịp thời phát hiện, xử lý sai phạm.
Cần có biện pháp củng cố, chuẩn hóa, nâng cao năng lực, gắn trách nhiệm với công việc, quyền lợi của cán bộ tại các đơn vị.
Cần có chế tài xử phạt đối với các hành vi vi phạm các quy định trong chi tiêu NSNN từ khâu lập, phân bổ dự toán, sử dụng NS, kiểm soát chi, kiểm toán và quyết toán chi NSNN.
Cần có chính sách đãi ngộ hợp lý cho các vùng miền, phân bổ NS một cách khoa học và hiệu quả hơn. Hoàn thiện cơ chế sổ sách hóa đơn, chứng từ. Đây là công cụ để các cấp NS nhìn nhận, xem xét lại việc quản lý một cách tối ƣu, chứng từ không còn phù hợp đòi hỏi các cơ quan có thẩm quyền cần nhanh chóng điều chỉnh cho phù hợp.
Các cấp ủy Đảng, chính quyền từ Quận đến các phƣờng cần thực hiện tốt Luật Ngân sách năm 2015, các văn bản dƣới Luật. Linh hoạt trong quản lý NS địa phƣơng để phù hợp với điều kiện của Quận. Nâng cao sự phối hợp của các cơ quan, thống nhất của cấp ủy, HĐND và UBND Quận.
KẾT LUẬN
NSNN đƣợc coi là huyết mạch của nền kinh tế, có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh. Thực hiện tốt quản lý ngân sách nhà nƣớc nói chung và chi ngân sách nói riêng là một quá trình lâu dài và sẽ gặp không ít khó khăn, vƣớng mắc đòi đòi hỏi sự nỗ lực của các cấp, các ngành, sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của các cơ quan lãnh đạo và sự nhiệt huyết trong công việc, thực hiện công khai, minh bạch, đúng quy định của pháp luật của cán bộ, công chức liên quan đến ngân sách.
Chính vì vậy, học viên lựa chọn đề tài “Quản lý chi ngân sách quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội” làm đối tƣợng nghiên cứu luận văn thạc sỹ. Qua đây, học viên mong muốn đánh giá đƣợc thực trạng và tìm ra những giải pháp cụ thể để hoàn thiện công tác quản lý chi ngân sách nhà nƣớc quận BắcTừ Liêm.
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn đƣợc trình bày trong luận văn, xin phép đƣợc rút ra một số kết luận sau :
Luận văn tổng quát các đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội từ khi thành lập Quận và đánh giá thực trạng công tác quản lý chi NSNN quận Bắc Từ Liêm trong giai đoạn 2011-2016.
Từ những số liệu thực trạng phân tích đƣợc, đề tài đánh giá những thuận lợi và hạn chế trong công tác quản lý chi ngân sách quận Bắc Từ Liêm; đồng thời xác định các nguyên nhân cơ bản dẫn đến các vấn đề còn tồn tại nhằm giới hạn phạm vi, đƣa ra các giải pháp tƣơng ứng khắc phục các hạn chế đã tìm ra.
Hiểu rõ thực tiễn quản lý ngân sách cấp Quận, cùng với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội Quận Bắc Từ Liêm đến năm 2020, tầm nhìn 2030, đề tài đƣa ra các phƣơng hƣớng tổng quát cũng nhƣ các giải pháp cụ thể cho các cấp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách cấp Quận, đảm bảo cân đối ngân sách cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Quận.
- Thực hiện tốt công tác quản lý, điều hành chi ngân sách Nhà nƣớc huyện Từ Liêm, nay là quận Bắc Từ Liêm đã có những đóng góp tích cực vào việc thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của Quận. Hoạt động quản lý chi ngân sách đã góp phần giải phóng sức sản xuất của mọi thành phần kinh tế, phát huy đƣợc thế mạnh của địa phƣơng, tạo đà cho sản xuất phát triển, giải quyết công ăn việc làm, đảm bảo công bằng an sinh xã hội và giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn quận
Cuối cùng, đề tài cung cấp thêm các thông tin, là tài liệu tham khảo cho các cấp quản lý nhìn nhận lại một giai đoạn đã qua trong quản lý ngân sách, xem xét đƣa các giải pháp vào thực hiện tại địa phƣơng, gắn liền lý thuyết với thực tiễn cuộc sống.
Với những đóng góp trên, tác giả hy vọng trong tƣơng lai, Quận Bắc Từ Liêm sẽ ứng dụng các giải pháp một cách chủ động và linh hoạt giúp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi ngân sách quận ngày càng hoàn thiện bộ máy tổ chức của Quận, cân đối thu chi hợp lý tạo điều kiện để Quận đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ, 2015. Nghị định số 77/2015/NĐ-CP ngày 19/9/2015 của Chính phủ về kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm. Hà Nội.
2. Chính phủ, 2015. Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 của Chính phủ về hướng dẫn thi hành một số điều của Luật đầu tư công. Hà Nội.
3. Chính phủ, 2015. Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ về quản lý đầu tư xây dựng. Hà Nội.
4. Chính phủ, 2015. Nghị định số 163/NĐ-CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Ngân sách Nhà nước. Hà Nội.
5. Vũ Sỹ Cƣờng, 2012. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam và định hướng đổi mới.Diễn đàn kinh tế mùa thu của Ủy ban Kinh tế quốc hội 9/2012. 6. Đặng Văn Du và Bùi Tiến Hanh, 2010. Giáo trình Quản lý chi ngân sách Nhà
nước. Học viện Tài chính. Hà Nội: NXB Tài chính.
7. Tô Thiện Hiền, 2012. Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh An Giang giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2010. Luận án tiến sỹ kinh tế. Trƣờng ĐH Ngân hàng thành phố HCM.
8. Thái Văn Hùng, 2015. Quản lý ngân sách nhà nước cấp phường, xã thành phố Vinh, Nghệ An. Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQGHN. 9. Ngô Thanh Huyền, 2013. Quản lý ngân sách cấp xã, phường trên địa bàn
Huyện Nghĩa Hưng, Tỉnh Nam Định. Luận văn cuối khóa.
10.Nguyễn Hữu Khánh, 2014. Ngân sách cấp xã, phƣờng trong phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc: Nghiên cứu tại xã Hoàng Diệu, Huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dƣơng. Tạp chí Khoa học và Phát triển, tập 12, số 6: 813 – 820.
11.Huỳnh Thị Cẩm Liên, 2011. Hoàn thiện công tác quản lý chi NSNN huyện Đức Phổ. Luận văn Thạc sỹ kinh tế. Đại học Đà Nẵng.
12.Võ Minh Nhật Phƣơng, 2012. Hoàn thiện công tác kế toán ngân sách cấp xã, phường trên địa bàn Thành phố Hội An. Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh. Đại học Đà Nẵng.
13.Quốc hội, 2002. Luật Ngân sách nhà nước – Luật số 01/2002/QH11 thông qua ngày 16/12/2002, có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2004. Hà Nội.
14.Quốc hội, 2015. Luật Ngân sách nhà nước – Luật số 83/2015/QH13 thông qua ngày 25/06/2015, có hiệu lực thi hành từ năm ngân sách 2017. Hà Nội.
15.Quốc Hội, 2014. Luật Đầu tư công – Luật số 49/2002/QH13 thông qua ngày 18/6/2014, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2015. Hà Nội.
16.Nguyễn Minh Tân, 2015. Những điểm mới trong Luật Ngân sách nhà nước 2015.Tạp chí Tài chính, Số 8, kỳ 1-2015,
17.Nguyễn Phƣơng Thảo, 2014. Một số hạn chế, bất cập trong quy trình ngân sách trong Luật Ngân sách nhà nước năm 2002. Đăng tải ngày 10/11/2014 trên Trang thông tin điện tử tổng hợp Ban Nội chính Trung Ƣơng..
18.Trần Thị Thúy, 2015. Quản lý chi thường xuyên ngân sách tại Quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội. Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế. Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN.
19.Trƣờng Bồi dƣỡng cán bộ Tài chính, 2011. Tài liệu đào tạo, bồi dưỡng công chức tài chính – kế toán xã vùng trung du, miền núi và dân tộc. Hà Nội.
20.Trần Quốc Vinh, 2009. Đổi mới quản lý NS địa phương các tỉnh đồng bằng sông Hồng. Luận án Tiến sĩ. Đại học Kinh tế.