1.3.1 .Cỏc nhõn tố bờn ngoài doanh nghiệp
2.1. Một số nột về sự hỡnh thành và phỏt triển của Tổng cụng ty Đường Sắt
2.2.1. Cơ chế quản lý tiềnlương của Nhà nước đối với Tổng cụng ty
Tổng cụng ty Đường sắt Việt Nam hoạt động trờn nhiều lĩnh vực. Một số cụng ty sử dụng vốn khấu hao, một số cụng ty làm cụng tỏc dịch vụ, du lịch…cụng tỏc kinh doanh chủ yếu của Tổng cụng ty ĐSVN làm cụng tỏc vận tải hành khỏch và vận tải hàng hoỏ. Tổng cụng ty đến cỏc cụng ty thành viờn đều chịu sự quản lý tiền lương của Nhà nước. Quản lý tiền lương của Nhà nước được thể hiện trong cỏc nghị định của Chớnh phủ và được thể chế hoỏ bằng cỏc văn bản phỏp luật tạo hành lang phỏp lý để cỏc doanh nghiệp Nhà nước trong đú cú Tổng cụng ty ĐSVN hoạt động mang lại hiệu quả cao.
Ngày 28/3/1997 Chớnh phủ đó ban hành nghị định 28/CP về việc đổi mới cơ chế quản lý tiền lương và thu nhập trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước sau đú là cỏc văn bản hướng dẫn để thực hiện nghị định 28/CP của cỏc cơ quan Nhà nước đó tạo dần sự chủ động trong quản lý tiền lương của cỏc doanh nghiệp giữa tiền lương của người lao động với năng suất và hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
Từ khi đổi mới cơ chế quản lý Nhà nước đó cú hệ thống văn bản phỏp luật tương đối đầy đủ là cơ sở để điều tiết và kiểm soỏt trong việc quản lý về tiền lương đối với cỏc doanh nghiệp núi chung trong đú cú doanh nghiệp Nhà nước núi riờng. Cụ thể bao gồm những văn bản chủ yếu sau:
- Nghị định 26/CP ngày 23/5/1993 của Chớnh phủ qui định tạm thời chế độ tiền lương mới trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước.
- Nghị định 28/CP ngày 28/3/1997 của Chớnh phủ về đổi mới quản lý tiền lương, thu nhập trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước.
- Thụng tư số 13/LĐTBXH - Thụng tư ngày 10/4/1997 của Bộ LĐTBXH hướng dẫn thực hiện nghị định 28/CP của Chớnh phủ về đổi mới quản lý tiền lương, thu nhập trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước.
- Thụng tư số 14/LĐTBXH - Thụng tư ngày 10/4/1997 của Bộ LĐTBXH hướng dẫn phương phỏp xõy dựng và đăng ký định mức lao động đối với cỏc doanh nghiệp Nhà nước.
- Cụng văn số 4320/TĐTBXH - TL ngày29/12/1998 của Bộ LĐTBXH hướng dẫn qui chế trả lương trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước.
- Nghị định số 03/2001/NĐ - CP ngày 11/1/2001 của chớnh phủ sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định 28/CP ngày 28/3/1997 của Chớnh phủ về đổi mới quản lý tiền lương trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước.
- Thụng tư số 05/2001/TT - Bộ LĐTBXH ngày 29/01/2001 của Bộ LĐTBXH hướng dẫn xõy dựng đơn giỏ tiền lương trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước. - Thụng tư số 06/2001/TT - Bộ LĐTBXH ngày 29/1/2001 của Bộ LĐTBXH hướng dẫ tớnh tốc độ tăng năng suất lao động bỡnh quõn và tốc độ tăng tiền lương bỡnh quõn trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước.
- Nghị định số 114/2002/NĐ - CP ngày 31/12/2002 của Chớnh phủ qui định chi tiết và hướng dẫn thi hàng một số điều của bộ luật lao động về tiền lương. -Thụng tư số 12/2003/TT - BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện một số điều của nghị định số 114/2002/NĐ - CP ngày 31/12/2002 của chớnh phủ về tiền lương đối với người lao động làm việc trong cỏc doanh nghiệp Nhà nước.
- Nghị định số 205/2004/NĐ - CP ngày 14/12/2004 của chớnh phủ qui định về hệ thống thang bảng lương và chế độ phụ cấp lương trong cỏc cụng ty Nhà nước.
- Nghị định số 206/2004/NĐ - CP ngày 14/12/2004 của Chớnh phủ qui định về quản lý lao động, tiền lương và cỏc thu nhập trong cụng ty Nhà nước.
- Nghị định số 207/2004/NĐ - CP ngày 14/12/2004 của Chớnh phủ qui định về tiền lương tiền, thưởng và chế độ trỏch nhiệm đối với cỏc thành viờn hội đồng quản trị, Tổng giỏm đốc, Phú tổng giỏm đốc cụng ty Nhà nước.
- Thụng tư số 01/2005/TT - BLĐTBXH ngày 5/1/2005 của Bộ LĐTBXH hướng dẫn chuyển xếp lương cũ sang lương mới đối với Tổng giỏm đốc, Phú tổng giỏm đốc, Giỏm đốc, Phú giỏm đốc, kế toỏn trưởng và cụng nhõn viờn chức trong cỏc cụng ty Nhà nước theo nghị định 205/2004/NĐ - CP ngày 14/12/2004.
- Thụng tư số 07/2005/TT - BLĐTBXH ngày 5/1/2005 của Bộ Lao động Thương binh và Xó hội hướng dẫn thực hiện nghị định số 206/2004/NĐ - CP ngày 14/12/2004 của Chớnh phủ quy định quản lý lao động, tiền lương và thu nhập trong cỏc cụng ty Nhà nước.
- Thụng tư số 09/2005/TT - BLĐTBXH ngày 5/1/2005 của Bộ Lao động Thương binh và Xó hội hướng dẫn tớnh năng suất lao động bỡnh quõn và tiền lương bỡnh quõn trong cỏc cụng ty Nhà nước theo nghị định số 206/2004/NĐ - CP ngày 14/12/2004 của Chớnh phủ.
Tổng cụng ty Đường sắt Việt Nam vốn đầu tư cho ngành Đường sắt chủ yếu là vốn của Nhà nước, việc quản lý tiền lương của Nhà nước đối với Tổng cụng ty chủ yếu là doanh thu của khối vận tải hành khỏch và hàng hoỏ. Thụng qua đú Nhà nước giỏm sỏt việc thực hiện định mức lao động đơn giỏ tiền lương và hàng năm đều được Bộ Lao động Thương binh và Xó hội xột duyệt đơn giỏ tiền lương cho Tổng cụng ty trờn cơ sở tớnh theo doanh thu của khối vận tải.
Theo định kỳ thường vào khoảng thỏng 5 Tổng cụng ty tổng hợp bỏo cỏo về tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chỉ tiờu về lao động sử dụng trong năm, tiền lương và thu nhập đến cỏc cơ quan của Nhà nước như Bộ LĐTBXH, Bộ Tài Chớnh…
2.2.2. Cơ chế quản lý tiền lương của Tổng cụng ty.
Trong ngành Đường sắt Việt Nam đối với cỏc cụng ty vận tải hành khỏch và hàng hoỏ Tổng cụng ty đó cú cỏc quyết định, quy định cụ thể hướng dẫn đến cỏc cụng ty vận tải và cỏc xớ nghiệp thành viờn.
Cỏc cụng ty sản xuất kinh doanh về vận tải thuộc Tổng cụng ty ĐSVN ngoài việc tuõn thủ cỏc quy định của Nhà nước về quản lý tiền lương cũn phải thực hiện theo sự hướng dẫn của Tổng cụng ty ĐSVN được thể hiện tại cỏc văn bản gồm:
- Quy chế sử dụng và quản lý quỹ lương dự phũng trong ngành vận tải Đường sắt (ban hành kốm theo quyết định số 458 QĐ/ĐS - TCCB - LĐ ngày 18/4/2000)
- Cụng văn số 121 ĐS/TCCB - LĐ ngày 29/5/2001 về việc hướng dẫn xõy dựng quy chế phõn phối và trả lương trong ngành Đường sắt.
- Quyết định số 872/QĐ - ĐS ngày 10/11/2003 của hội đồng quản trị Tổng cụng ty ĐSVN ban hành quy định về phõn cấp quản lý tổ chức, cỏn bộ, lao động, tiền lương trong Tổng cụng ty ĐSVN.
Tổng cụng ty thường xuyờn nắm bắt cỏc chế độ chớnh sỏch của Nhà nước đó ban hành kịp thời phổ biến, hướng dẫn cho cỏc cụng ty và xớ nghiệp thành viờn quỏn triệt nắm vững cỏc chế độ chớnh sỏch về tiền lương thu nhập theo quy định của Nhà nước. Tổng cụng ty thống nhất cỏc phương tiện quản lý tiền lương đối với cỏc cụng ty vận tải để cỏc cụng ty làm căn cứ xỏc định đơn giỏ tiền lương, thuế thu nhập doanh nghiệp, bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế tạo cơ sở để tiền lương và thu phập của người lao động từng bước gắn với năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh tạo mối quan hệ giữa tiền lương, tiền thưởng và lợi nhuận được giải quyết hợp lý hơn.
Nhằm tạo điều kiện cho cỏc cụng ty vận tải cú đủ điều kiện để tớnh đỳng, tớnh đủ về chi phớ tiền lương trong giỏ thành sản phẩm. Tổng cụng ty
giao quyền tự chủ cho cỏc cụng ty tự chịu trỏch nhiệm về tài chớnh hỡnh thành quỹ tiền lương và phõn phối thu nhập dựa trờn nguyờn tắc từ kết quả sản xuất kinh doanh của cụng ty.
Cỏc cụng ty vận tải đó chủ động trong việc quản lý quỹ tiền lương để xỏc định quỹ tiền lương cho cỏc xớ nghiệp thành viờn thuộc Tổng cụng ty trờn cơ sở kết quả sản xuất kinh doanh của cỏc xớ nghiệp. Quỹ tiền lương là cơ sở để tạo thành giỏ trị mới, là chi phớ lao động sống (v) mà cỏc xớ nghiệp đó làm ra. Tổng cụng ty quản lý tiền lương thụng qua chi phớ tiền lương, Tổng cụng ty thẩm định và giao đơn giỏ tiền lương cho cỏc cụng ty vận tải trờn cơ sở như: tiền lương tối thiểu mà Tổng cụng ty đang ỏp dụng, hướng dẫn cỏc cụng ty xõy dựng thống nhất cụng tỏc trả lương, định mức lao động.
Đối với cỏc cụng ty vận tải sau khi cú quỹ lương của Tổng cụng ty giao cú trỏch nhiệm giao đơn giỏ tiền lương cho cỏc xớ nghiệp thành viờn căn cứ vào đơn giỏ tiền lương và kết quả sản xuất kinh doanh giỏm đốc quyết định trả lương cho người lao động trờn nguyờn tắc phõn phối theo lao động gắn tiền lương, tiền thưởng với năng suất, chất lượng và hiệu quả cụng tỏc của từng người, khuyến khớch người lao động cú chuyờn mụn cao, tay nghề giỏi.
Tổng cụng ty chưa phõn biệt rừ trong quản lý tiền lương giữa vĩ mụ và vi mụ. Trong quản lý tiền lương mang nặng tớnh hành chớnh tập trung, sử dụng cỏc chế độ bỏo cỏo, thống kờ, xột duyệt khi phõn bổ tiền lương cho cỏc cụng ty mang nặng tớnh phõn chia. Cỏc cụng cụ điều tiết vĩ mụ như điều chỉnh mức lương tối thiểu để xem xột sửa đổi đơn giỏ tiền lương, cụ thể hoỏ cơ chế quản lý tài chớnh đối với cỏc doanh nghiệp. Cuối quý I hàng năm cỏc xớ nghiệp thành viờn bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch tiền lương và thu nhập lờn cụng ty, cỏc cụng ty tổng hợp để bỏo cỏo lờn Tổng cụng ty về tiền lương của năm trước theo biểu mẫu số 1- Bỏo cỏo lao động và thu nhập quý theo mẫu biểu số 01a/ĐS - LĐTN - VT, biểu số 01b/ĐS - LĐTN - CL, biểu số
01c/ĐS - LĐTN - C, bỏo cỏo thực hiện tăng giảm lao động theo quý…năm… theo mẫu biểu số 02/ĐS - TCLĐ, bỏo cỏo ước tớnh lao động và thu nhập thỏng (quý)…năm… theo mẫu biểu 03/ĐS - LĐTN - DK (Kốm theo cỏc phụ lục về mẫu biểu).
Đầu quý 1 của năm kế hoạch cỏc cụng ty vận tải xõy dựng đơn giỏ tiền lương theo sản phẩm cụng ty thực hiện và lập kế hoạch lao động tiền lương để trỡnh Tổng cụng ty xem xột phờ duyệt.
Hàng năm Tổng cụng ty tổ chức kiểm tra cỏc cụng ty vận tải để đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện về tiền lương và thu nhập và việc sử dụng lao động của cỏc cụng ty trong năm.
Đối với cỏc cụng ty trong năm hoặc hết quý 3 tổ chức kiểm tra mang tớnh tổng thể trong đú cú việc kiểm tra về thực hiện tiền lương, thu nhập và việc sử dụng lao động của cỏc xớ nghiệp thành viờn. Việc tổ chức kiểm tra cụng tỏc tiền lương của Tổng cụng ty và cỏc cụng ty thực chất số cỏn bộ được đào tạo chớnh chuyờn ngành tiền lương để làm cụng tỏc tiền lương là rất ớt chủ yếu số cỏn bộ làm cụng tỏc tiền lương được đào tạo từ cỏc chuyờn ngành như kỹ sư đầu mỏy toa xe, kỹ sư vận tải, kỹ sư kinh tế…do đú chuyờn mụn về nghiệp vụ tiền lương bị hạn chế trong cụng việc hàng ngày là do quỏ trỡnh tiếp xỳc với cụng việc qua thực tế từ đú rỳt ra kinh nghiệm để xử lý. Đối với cỏn bộ làm cụng tỏc lao động tiền lương là người thực hiện chế độ chớnh sỏch đối với người lao động nờn độ phức tạp rất lớn. Những cỏn bộ làm cụng tỏc tiền lương tại cụng ty cũng như cỏn bộ tiền lương ở cỏc xớ nghiệp thành viờn, họ là lực lượng trực tiếp kiểm tra việc thực hiện cơ chế quản lý tiền lương, nếu thiếu sự quan tõm của cỏc cấp lónh đạo đối với lao động làm cụng tỏc tiền lương thỡ hiệu quả trong cụng việc sẽ bị hạn chế cú thể dẫn tới những kẽ hở trong cụng tỏc quản lý tiền lương.
Từ những đặc tớnh của cỏn bộ làm cụng tỏc tiền lương đó nờu trờn Tổng cụng ty cần được thường xuyờn mở cỏc lớp đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ cho số lao động này nắm chắc cỏc phương phỏp xỏc lập, kiểm tra cũng như cỏc chế độ chớnh sỏch của Nhà nước đó ban hành về chế độ tiền lương nhằm củng cố đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc lao động tiền lương cú đủ năng lực để thực hiện theo yờu cầu cụng việc của Tổng cụng ty cũng như quy định của Nhà nước đó ban hành.
Về hoạt động đoàn thể như cỏn bộ cụng đoàn của Tổng cụng ty, cỏn bộ cụng đoàn của cỏc cụng ty đó phỏt huy được vai trũ của cụng đoàn cỏc cấp trong việc thực hiện cỏc phong trào hoạt động sản xuất, thương lượng ký kết thoả ước lao động tập thể trong đú được chỳ trọng về việc làm và chế độ tiền lương của người lao động từ cụng đoàn Tổng cụng ty đến cụng đoàn cỏc cụng ty đó chỳ trọng chỉ đạo cụng đoàn của cỏc đơn vị thành viờn thực hiện đầy đủ trỏch nhiệm của cụng đoàn cơ sở trong việc thực hiện cụng tỏc lao động tiền lương. Trong điều kiện biến động của thị trường trờn nhiều lĩnh vực Tổng cụng ty đang cú nhiều biện phỏp xem xột để điều chỉnh tiền lương giữa cỏc cụng ty vận tải nhằm tạo được mặt bằng trong cỏc cụng ty đảm bảo đời sống của người lao động tạo điều kiện cho cỏc cụng ty vận tải cạnh tranh một cỏch lành mạnh. Đõy cũng là cơ sở để thu hỳt lao động cú năng lực đến với Tổng cụng ty.
Tổng cụng ty hiện tại đang thực hiện quản lý tiền lương thụng qua bỏo cỏo, tớnh toỏn thẩm định hệ thống định mức lao động, thực hiện chỉ số tiền lương tối thiểu để tớnh đơn giỏ tiền lương cho cỏc loại sản phẩm. Thụng qua đú, Tổng cụng ty giao đơn giỏ tiền lương cho cỏc cụng ty với số lượng sản phẩm cỏc cụng ty căn cứ vào khối lượng cụng việc với quỹ lương tương ứng
theo đơn giỏ của Tổng cụng ty từ đú cụng ty xem xột giao đơn giỏ tiền lương cho cỏc sản phẩm thuộc cỏc xớ nghiệp thành viờn thực hiện.
2.2.2.1. Thực trạng cơ chế quản lý định mức lao động.
Tổng cụng ty ĐSVN đó hướng dẫn cho cỏc cụng ty khối vận tải và cỏc xớ nghiệp thành viờn thuộc cụng ty thống nhất về phương phỏp xõy dựng định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm trờn cơ sở cụng thức tổng hợp như sau: Trong đú: - Tsp: Mức tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm - Tcn: Mức cụng nghệ để thực hiện sản phẩm - Tpv: Mức lao động phụ trợ để thực hiện sản phẩm - Tql: Mức lao động quản lý
Tổng cụng ty quy định cụ thể cho Tpv, Tql với tỷ lệ tuyệt đối như sau: Tpv = 12% của Tcn
Tql = 10% của Tcn+ Tpv
Từ cơ sở trờn Tổng cụng ty cỏc định mức lao động tổng hợp cho từng loại sản phẩm. Đối với cỏc cụng ty vận tải mỗi cụng ty cú nhiều loại sản phẩm khỏc nhau. Hệ đầu mỏy sản phẩm khỏc hệ toa xe, hệ ga khỏc hệ đầu mỏy toa xe, hệ cụng tỏc trờn tàu khỏc hệ khỏm chữa toa xe…Tuy nhiờn cú nhiều đầu mối, tớnh phức tạp cao nhưng Tổng cụng ty đó xõy dựng và ban hành được hệ thống định mức lao động cho khối vận tải.
- Định mức lao động là cụng việc phải được làm thường xuyờn nú khụng thể thiếu trong cụng việc của Tổng cụng ty đến cỏc cụng ty và xớ nghiệp thành viờn. Nú là cơ sở để xõy dựng quỹ lương kế hoạch là điều kiện cần thiết để xỏc định số lao động cần thiết cho cỏc đơn vị của năm kế hoạch
thuộc Tổng cụng ty là điều kiện để xỏc lập đơn giỏ tiền lương cho từng loại hỡnh sản phẩm.
- Hiện tại Tổng cụng ty ĐSVN đó giao được định mức lao động cho cỏc đơn vị thuộc Tổng cụng ty trong đú cú cỏc cụng ty vận tải tạo điều kiện cho