CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
3.2. Thực trạng nõng cao chất lƣợng đội ngũ cỏn bộ quản lý của Tổng cụng
3.2.2. Thực trạng về năng lực chuyờn mụn của cỏn bộ quản lý trong Tổng cụng ty
Nhà quản lý bờn cạnh những kinh nghiệm được tỡch lũy trong quỏ trớnh cụng tỏc, lao động thớ họ cần phải được đào tạo bài bản, đào tạo ở trớnh độ tương xứng với vị trỡ, chức danh, yờu cầu, nhiệm vụ của cụng việc được phõn cụng. Cú kiến thức tổng quỏt về chỡnh sỏch, phỏp luật của Đảng, Nhà nước và chuyờn mụn liờn quan tới lĩnh vực mớnh quản lý.
Thực trạng về năng lực chuyờn mụn của CBQL của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam được thể hiện qua cỏc bảng số liệu dưới đõy:
Về trỡnh độ chuyờn mụn đào tạo
Bảng 3.9: Trỡnh độ chuyờn mụn đào tạo của CBQL trong Tổng cụng ty Giấy Việt Nam
STT Trỡnh độ Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Số lƣợng Số lƣợng Số lƣợng Số lƣợng Số lƣợng
(ngƣời) (ngƣời) (ngƣời) (ngƣời) (ngƣời)
1 Trờn đại học 0 3 8 20 23
2 Đại học 73 75 80 75 85
3 Cao đẳng 65 70 66 58 34
4 Trung cấp 55 40 21 11 10
Tổng số 193 185 175 164 155
Ta biểu diễn sự thay đổi về cơ cấu trớnh độ chuyờn mụn đào tạo của Tổng cụng ty qua cỏc năm bằng biểu đồ sau:
Hỡnh 3.4. Cơ cấu trỡnh độ chuyờn mụn đào tạo của CBQL trong Tổng cụng ty Giấy Việt Nam qua cỏc năm
Như vậy, Bảng 3.9 và Hớnh 3.4 cho thấy, số lượng cỏn bộ quản lý của Tổng cụng ty cú trớnh độ đại học và sau đại học của cụng ty cú sự tăng dần qua cỏc năm.
Về mức độ phự hợp giữa chuyờn mụn đào tạo và vị trớ cụng tỏc hiện tại.
Một nhà quản lý được đào tạo bài bản, để phỏt huy được tối đa năng lực của bản thõn, khai thỏc được thế mạnh, phự hợp với thực tiễn cụng việc thớ cần cú sự quy hoạch, bố trỡ cỏn bộ quản lý phự hợp.
Bảng 3.10: Mối quan hệ tƣơng quan giữa vị trớ quản lý và chuyờn mụn đào tạo của CBQL trong Tổng cụng ty Giấy Việt Nam.
STT MỨC ĐỘ SỐ LƢỢNG
PHIẾU
TỶ LỆ (%)
1 Khụng phự hợp 7 10
2 Cú liờn quan nhưng khụng nhiều 28 40
3 Phự hợp 35 50
Tổng số 70 100
(Nguồn: Số liệu tổng hợp qua điều tra CBQL của Tổng cụng ty
Giấy Việt Nam)
Bảng 3.10 cho thấy, vị trỡ phự hợp với chuyờn mụn đào tạo chiếm 50%, tương ứng với 7 phiếu; vị trỡ cú liờn quan với chuyờn mụn đào tạo nhưng mức độ liờn quan
cũn ỡt chiếm 40%, tương ứng với 28 phiếu; cũn lại là vị trỡ khụng phự hợp với chuyờn mụn đào tạo chiếm 10% tương ứng với 7 phiếu.
Về mức độ đỏp ứng được cụng việc
Bảng 3.11: Mối quan hệ tƣơng quan giữa chuyờn mụn đào tạo với việc đỏp ứng yờu cầu cụng việc của CBQL trong Tổng cụng ty Giấy Việt Nam.
STT MỨC ĐỘ SỐ LƢỢNG
PHIẾU
TỶ LỆ (%)
1 Đỏp ứng được yờu cầu của cụng việc
hiện tại 46 65.7
2 Đỏp ứng được yờu cầu cụng việc cả
hiện tại và tương lai 20 28.6
3 Chưa đỏp ứng được yờu cầu cụng việc 4 5.7
Tổng số 70 100
(Nguồn: Số liệu tổng hợp qua điều tra CBQL của Tổng cụng ty Giấy Việt Nam)
Bảng 3.11 cho thấy, mức độ đỏp ứng được yờu cầu cụng việc hiện tại chiếm tỷ trọng lớn nhất 65.7% tương ứng với 46 phiếu; mức độ đỏp ứng được yờu cầu cụng việc cả hiện tại và tương lai chiếm tỷ lệ 28.6% tương ứng với 20 phiếu; mức độ chưa đỏp ứng được yờu cầu cụng việc chiếm tỷ lệ 5.7% tương ứng với 4 phiếu.
Về cơ hội đào tạo bổ sung kiến thức theo yờu cầu của vị trớ cụng tỏc.
Bảng 3.12 : Mức độ mong muốn tham gia cỏc lớp tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức của CBQL trong Tổng cụng ty Giấy Việt Nam .
STT MỨC ĐỘ SỐ LƢỢNG PHIẾU TỶ LỆ (%)
1 Rất mong muốn 60 85.7
2 Bớnh thường 7 10
3 Khụng mong muốn 3 4.3
Tổng số 70 100
Bảng 3.12 cho thấy, mức độ mong muốn được tham gia cỏc lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức liờn quan tới ngành, lĩnh vực của mớnh để nõng cao trớnh độ chiếm 85.7% tương ứng với 60 phiếu; mức độ mong muốn bớnh thường chiếm 10% tương ứng 7 phiếu và mức độ khụng mong muốn chiếm 4.3% tương ứng với 3 phiếu.