Giải pháp về nâng cao hiệu quả triển khai tạo nguồn NL cho Tổng công

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo nguồn nhân lực kỹ thuật tại tổng công ty điện lực dầu khí việt nam CTCP (Trang 113 - 116)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2. Giải pháp tạo nguồn NL kỹ thuật của Tổng công ty Điện lực Dầu khí Việt

4.2.5. Giải pháp về nâng cao hiệu quả triển khai tạo nguồn NL cho Tổng công

4.2.4. Giải pháp về nâng cao chất lượng nhân sự tham gia tạo nguồn NL

Xây dựng đội ngũ nhân sự làm công tác tuyển dụng và đào tạo, phát triển NL bài bản chuyên nghiệp: Xây dựng chương trình đào tạo khung cho cán bộ làm công tác tuyển dụng, đào tạo và phát triển nguồn NL của Tổng công ty; Thực hiện các chương trình nâng cao năng lực cho cán bộ làm công tác tạo nguồn NL trong toàn Tổng công ty thông qua việc lập kế hoạch hằng năm và thực hiện việc luân chuyển, đào tạo để đội ngũ làm công tác này không chỉ nắm chắc về kiến thức chuyên môn mà còn giàu kinh nghiệm thực tiễn.

4.2.5. Giải pháp về nâng cao hiệu quả triển khai tạo nguồn NL cho Tổng công ty Tổng công ty

Đối với các chương trình tạo nguồn NL, PV Power cần phân tích, đánh giá đối tượng, nội dung, thời điểm để đưa ra phương pháp, cách thức tổ chức sao cho khoa học, hiệu quả và tránh lãng phí như:

- Tuyển dụng học viên đào tạo cho các dự án điện mới: Với số lượng tuyển dụng lớn và đảm bảo sự gắn b lâu dài với đơn vị, PV Power cần thực hiện công tác tuyên truyền, ưu tiên tuyển dụng NL tại địa phương nơi đầu tư xây dựng Nhà máy điện mới, thông báo tuyển dụng trên các phương tiện thông tin đại chúng, thực hiện sơ tuyển hồ sơ qua mạng để tiết giảm chi phí cho doanh nghiệp và cho các ứng viên,… Để chuẩn bị NL kỹ thuật vận hành Nhà máy điện khí Nhơn Trạch 3 năm 2022, Nhà máy điện khí Nhơn Trạch 4 năm 2023 với tổng số NL kỹ thuật cần tuyển dụng là 200 người. PV Power cần rút kinh nghiệm từ công tác tuyển dụng, đào tạo cho các dự án trước đây để triển khai thực hiện:

+ Phân tích, đánh giá đối tượng tuyển dụng, nhu cầu đào tạo để chia thành nhiều đợt tuyển dụng và đào tạo theo từng nh m đối tượng để tiết giảm tối đa chi phí.

+ Bám sát tiến độ dự án đầu tư xây dựng Nhà máy điện Nhơn Trạch 3, 4 để quyết định thời điểm tuyển dụng, đào tạo NL vận hành, bảo dưỡng cho dự án, không để rơi vào tình trạng dự án chậm tiến độ dẫn đến chi phí đào tạo phát sinh. Rút ngắn thời gian đào tạo từ 15 tháng xuống còn 12 tháng thông qua việc nâng cao chất lượng tuyển dụng đầu vào (Nguồn NL tại khu vực Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, thu hút từ Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận là nguồn NL dồi dào, c chất lượng, luôn đáp ứng được nhu cầu của dự án), kết hợp giữa đào tạo l thuyết với thực hành.

- Chủ động đào tạo, luân chuyển NL chủ chốt cho dự án như Giám đốc, Ph giám đốc phụ trách kỹ thuật, các chức danh Quản đốc/Ph quản đốc phân xưởng, Trưởng ca, trưởng kip vận hành.

- Tăng cường đào tạo e-learning: Với các Nhà máy điện trải dài từ Bắc vào Nam, PV Power cần tăng cường đào tạo theo hình thức e-learning nhằm đảm bảo cho người lao động vừa được tham gia đào tạo, vừa tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh tại đơn vị, hạn chế được chi phí đi lại cho các học viên.

- Đẩy mạnh đào tạo nội bộ: Xây dựng các cơ chế, chính sách cho đào tạo nội bộ, quy định rõ quyền và lợi ích của giảng viên nội bộ (quyền được tham gia các kh a đào tạo, được tham quan học hỏi trong nước và nước ngoài, được trả thù lao…), nhằm khuyến khích và phát huy tiềm năng của các cán bộ giỏi, c kinh nghiệm tham gia công tác đào tạo nội bộ tại đơn vị. Định kỳ hằng năm tổ chức đánh giá, tổng kết và khen thưởng để kịp thời khuyến khích, đẩy mạnh hơn nữa loại hình đào tạo nội bộ trong toàn Tổng công ty.

- Đào tạo cán bộ nguồn, cán bộ quản l kỹ thuật: Tiếp tục hợp tác với các trường Đại học c năng lực (Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách khoa...) để khảo sát, xây dựng chương trình, nội dung và tổ chức đào tạo nhằm nâng cao kiến thức, kỹ năng trong quản l , quản trị doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu về cán bộ quản l kỹ thuật cho các Nhà máy điện hiện tại và trong tương lai.

- Đào tạo chuyên gia: Xây dựng đội ngũ cán bộ kỹ thuật theo hướng chuyên sâu định hướng phát triển chuyên gia trên các lĩnh vực thiết yếu của Tổng công ty như lĩnh vực vận hành, bảo dưỡng sửa chữa các Nhà máy điện. Chương trình đào tạo chuyên sâu định hướng phát triển chuyên gia là một chương trình đào tạo dài hơi và cần c định hướng chiến lược rõ ràng. PV Power cần đưa điều kiện về hợp tác đào tạo chuyên gia với các Nhà chế tạo gốc khi lựa chọn nhà thầu cung cấp thiết bị, công nghệ cho các dự án của Tổng công ty. Đồng thời, xây dựng những giải pháp đồng bộ về chính sách, chế độ, tiêu chuẩn chức danh đối với chức danh chuyên gia. Trong trường hợp cần thiết, c thế tuyển dụng thêm NL chất lượng cao, thuê chuyên gia nước ngoài dẫn dắt.

4.2.6. Giải pháp ứng dụng công nghệ, phát huy nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến kỹ thuật

- Xây dựng phần mềm quản l NL để theo dõi và đánh giá chất lượng nguồn NL đảm bảo khoa học, kịp thời xác định nhu cầu NL của Tổng công ty, nhu cầu đào tạo của từng NL làm cơ sở xây dựng kế hoạch đào tạo, phát triển NL cho doanh nghiệp.

- Xây dựng phần mềm đào tạo nội bộ cho các nội dung đào tạo bắt buộc như đào tạo an toàn, đào tạo nhập ngành (các kiến thức cơ bản về Nhà máy điện)… và là yêu cầu bắt buộc phải trang bị, cập nhật, bổ sung đối với mỗi NL kỹ thuật của Tổng công ty.

- Ứng dụng, khai thác tối đa công nghệ thông tin nhằm tối ưu h a, nâng cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tạo nguồn nhân lực kỹ thuật tại tổng công ty điện lực dầu khí việt nam CTCP (Trang 113 - 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)