Chớnh sỏch đầu tƣ cho phỏt triển CNTT ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng và một số giải pháp phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 38 - 45)

2.1.2.1 Chớ phớ so sỏnh với một số chỉ số CNTT&TT

Theo bỏo cỏo về tỡnh hỡnh CNTT trờn thế giới, cú mối quan hệ giữa chi phớ cho CNTT&TT và sự phỏt triển nền kinh tế. Hỡnh 2.1 là Đồ thị về chi phớ cho CNTT&TT (% GDP) với chỉ số sẵn sàng nối mạng. Theo đồ thị này, cú một sự phõn bổ rộng lớn trong cỏc điểm của chỉ số sẵn sàng nối mạng đối với chi phớ cho CNTT&TT. Điều này dẫn đến cõu hỏi là những tỷ lệ chi phớ cho CNTT&TT cú thỳc đẩy như nhau đến hiệu quả cho sẵn sàng nối mạng. Vớ dụ, Tõy Ban Nha chi cho CNTT&TT (phần trăm đối với GDP) ớt hơn Việt Nam, nhưng cú chỉ số cao hơn về sẵn sàng nối mạng. Như vậy, điều này dẫn đến vai trũ quan trọng của cỏc yếu tố khỏc (như thị trường, và cỏc yếu tố quản lý); Những yếu tố đú đúng vai trũ quan trọng trong xỏc định mức độ nối mạng của từng nước. Từ hỡnh số 2.1 cú thể thấy:

2. Cỏc nước Rumani, Việt Nam, Columbia, và New Zealand là những nước thực hiện kộm nhất

3. Nước New Zealand, với tỷ lệ chi phớ cho CNTT&TT lớn nhất, cú chỉ số sẵn sàng nối mạng chỉ là 4.7

Hỡnh 2.1: Quan hệ giữa chi phớ cho CNTT&TT (% theo GDP) với chỉ số sẵn sàng nối mạng (2003-2004)

So sỏch trong khu vực ASEAN thấy rằng: Tớnh theo chi phớ %GDP, Việt nam đứng thứ 5 trong 9 nước ASEAN+3, nhưng khi tớnh theo chỉ số nối mạng và chỉ số sẵn sàng điện tử, Vị trớ của Việt Nam bị thấp đi, đứng thứ 9 trong 9 nước . Như vậy nếu lấy vị trớ theo chi phớ %GDP trừ đi vị trớ về Chỉ số sẵn sàng nối mạng, hoặc chỉ số sẵn sàng điện tử để đỏnh giỏ hiệu quả, thỡ thấy rằng Việt Nam là một trong những nước cú hiệu quả đầu tư vào CNTT&TT khụng được tốt bằng cỏc nước khỏc.

Tuy nhiờn, do giỏ trị GDP của Việt Nam là nhỏ so với cỏc nước khỏc, nờn cú thể đỏnh giỏ về hiệu quả chi phớ cho CNTT&TT ở Việt Nam theo cỏch nhỡn chi phớ trờn đầu người. Với theo cỏch tớnh như trờn, nhưng tớnh theo giỏ trị cụ thể số tiền tớnh theo đầu người đó đầu tư vào CNTT&TT, thỡ thấy rằng tớnh hiệu quả đầu tư cho CNTT&TT cú được cải thiện, tuy nhiờn Việt Nam vẫn là một trong những nước đầu tư kộm hiệu quả nhất. Hỡnh 2.2 cho bức tranh tổng thể về đầu tư cho CNTT&TT và chỉ số sẵn sàng nối mạng và chỉ số sẵn sàng điện tử.

Chỉ số sẵn sàng nối mạng

Hỡnh 2.2: Chớ phớ cho CNTT&TT (%GDP) và chỉ số sẵn sàng nối mạng, sẵn sàng điện tử.

Mức độ sẵn sàng tổng quỏt

Theo bỏo cỏo Đỏnh giỏ mức sẵn sàng điện tử ở Chõu ỏ, Việt Nam cũng là nước cú chỉ số sẵn sàng điện tử thấp, thuộc nhúm đầu tiờn mới bắt đầu phỏt triển (Bảng 2.1).

Bảng 2.1: Mức độ sẵn sàng của cỏc nước khu vực chõu Á.

Mới xuất hiện Đang phỏt triển Thõm nhập sõu Mở rộng

Việt Nam Thỏi Lan Malaixia Xingapore

Campuchia Philippin

Mianma Brunờy

Lào Inđụnờxia

Tỡnh hỡnh CNTT&TT của Việt Nam qua đỏnh giỏ trờn đõy, cú thể thấy rằng Việt Nam là nước mới phỏt triển trờn lĩnh vực CNTT&TT, cú tốc độ phỏt triển nhanh, nhưng trỡnh độ phỏt triển CNTT&TT cũn kộm so với nhiều nước trong khu vực. Điều đú bắt buộc Việt Nam phải nỗ lực nhiều trong cả chớnh sỏch đầu tư để cú thể đuổi kịp và vượt cỏc nước. Cú rất nhiều tổ chức quốc tế xếp hạng cỏc quốc gia hàng năm về tiờu chớ liờn quan đến CNTT - viễn thụng. Cỏc thứ hạng của Việt Nam luụn luụn thay đổi.( Xem bảng 2.2).

Bảng 2.2 : Đỏnh giỏ CNTT &TT qua cỏc chỉ số ( 2005-2006).

Tờn chỉ số Mụ tả Xếp hạng/ số nước Tổ chức đỏnh giỏ Thời điểm cụng bố Tăng /giảm Chỉ số Xó hội Thụng tin ISI (Information Society Index)

Mức độ xõy dựng xó hội thụng tin

53/53 IDC & World Times

6/2005 Giảm 1 bậc Chỉ số sẵn sàng cho

nền kinh tế điện tử (E- Readiness Index) Mức độ sẵn sàng kết nối mạng 66/68 Economist Intelligence Unit - EIU + IBM 4/2006 Giảm thứ hạng 5 bậc Chỉ số sẵn sàng kết nối Mức độ chuẩn 75/115 World 3/2006 Giảm

NRI (Networked Readiness Index) bị để tham gia và hưởng lợi từ cỏc phỏt triển của CNTT Economic Forum – WEF 7 bậc Chớnh phủ điện tử (E- Gov Index) Mức độ phỏt triển Chớnh phủ điện tử 105/191 UNDPEPA - ASPA 12/200 5 Tăng 7 bậc Vi phạm bản quyền phần mềm Tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm.

97/97 BSA – IDC 5/2006 Giữ nguyờn Gia cụng phần mềm – dịch vụ Khả năng gia cụng phần mềm dịch vụ Top 30 (17/30- 2015)

CIO Insight 3/2005 Mới

Chỉ số Xó hội thụng tin (Information Society Index – ISI)

Trong danh sỏch cỏc năm 2001, 2002 cú 55 nước nhưng chưa cú tờn Việt nam. 2003 là năm đầu tiờn Việt nam được xếp hạng ISI cựng với 53 nước khỏc và đứng ở cuối danh sỏch (53/53). Xếp hạng năm 2004 được cụng bố thỏng 11/2004 (Information Society Index 2004: Rankings and Data, IDC), Việt nam được xếp thứ 52/53, lờn 1 bậc . Đến thỏng 6/2005 Việt Nam đó tụt hạng 1 bậc, xếp thứ 53/53.

Chỉ số này đỏnh giỏ mức độ phỏt triển Xó hội thụng tin do IDC và World Time xếp hạng, dựa trờn 15 yếu tố liờn quan đến 4 lĩnh vực: hạ tầng Mỏy tớnh, hạ tầng Internet, hạ tầng thụng tin và hạ tầng xó hội. Danh sỏch 10 nước cú nền cụng nghệ tiờn tiến nhất thế giới cụng bố thỏng 6/2005 lần lượt là Đan Mạch, Thuỵ Điển, Singapore, Mỹ, Thuỵ Sĩ, Canada, Hà Lan, Phần Lan, Hàn quốc, Na Uy. IDC cũngcụng bố 4 nước xếp cuối bảng gồm Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn độ, Việt nam và Indonesia.

Tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm

Thỏng 5/2006, BSA và IDC cụng bố bỏo cỏo về tỡnh hỡnh vi phạm bản quyền phần mềm toàn cầu năm 2004. Bỏo cỏo của BSA (Liờn minh Doanh nghiệp Phần mềm, www.bsa.org) cho biết tỷ lệ vi phạm của Việt nam năm 2005 là 90% - giảm 2% so với năm 2004, vẫn là nước cú tỷ lệ vi phạm bản quyền phần mềm cao nhất thế giới với giỏ trị vi phạm 38 triệu USD. Tỷ lệ vi phạm chung toàn cầu là 35%, giống năm 2004.

BSA đỏnh giỏ với tỷ lệ này, cứ 2 USD mua phần mềm hợp phỏp thỡ cú 1 USD giỏ trị phần mềm bị sử dụng bất hợp phỏp. Tuy nhiờn ở cỏc nước phỏt triển, tỷ lệ dựng phần mềm hợp phỏp núi chung cao hơn cỏc nước đang phỏt triển.

Trong năm 2004, cỏc nước phỏt triển đó mua 52 tỷ USD phần mềm (PC) và sử dụng bất hợp phỏp 22 tỷ USD, trong khi đú cỏc nước nghốo (đang phỏt triển) mua 7 tỷ USD phần mềm và sử dụng bất hợp phỏp đến 12 tỷ USD. Cú 37 nước được xếp trong danh sỏch dựng phần mềm bất hợp phỏp trờn 100 triệu USD/năm, đứng đầu là Mỹ (khụng cú Việt nam trong bảng này). Giỏ trị phần mềm bất hợp phỏp dựng ở Việt nam năm 2004 là 55 triệu USD - tăng 14 triệu USD so với con số 41 triệu USD cỏch đú một năm. Qua con số này cũng cú thể thấy thị trường CNTT Việt nam đang phỏt triển với tốc độ cao: khoảng 34%/năm – tương đối phự hợp với số liệu về thị trường CNTT Việt nam.

Chỉ số sẵn sàng kết nối (Networked Readiness Index – NRI 2005-2006)

Theo định nghĩa của World Economic Forum (WEF), NRI là ''mức độ chuẩn bị của một nước hay cộng đồng để tham gia và hưởng lợi từ cỏc phỏt triển của CNTT”. Chỉ số này do WEF cụng bố và được tớnh từ ba yếu tố: mụi trường điều phối và kinh tế vĩ mụ cho ICT, sự sẵn sàng của cỏ nhõn, doanh nghiệp và chớnh phủ cho việc sử dụng và thụ hưởng ICT và mức sử dụng ICT. Năm 2002 trong xếp hạng chỉ cú 75 nước, năm 2003 cú 82 nước, năm 2004 cú 102 nước, năm 2005 lờn 104 nước. Trong xếp hạng 2005, Singapore vươn lờn vị trớ số 1, Mỹ tụt 4 hạng xuống vị trớ thứ 5.

Xếp hạng NRI của Việt nam năm 2005-2006 (cụng bố trong Bỏo cỏo Cụng nghệ thụng tin toàn cầu 2005-2006 thỏng 3/2006) là 75/115, tụt hạng 7 bậc so vpới năm 2005(68/104) xem bảng sau:

Bảng xếp hạng chỉ số sẵn sàng kết nối (2001-2006) Năm Điểm số NRI Thứ hạng NRI 2001-2002 2.42 74/75 2002-2003 2.96 71/82 2003-2004 3.13 68/102 2004-2005 - 0.46 68/104 2005-2006 - 0,47 75/115

Đõy là xếp hạng của Economist Intelligence Unit (thuộc tạp chớ The Economist – Anh) – năm nay phối hợp vớI IBM's Institute for Business Value - dựa trờn cỏc tiờu chớ về cơ sở hạ tầng cụng nghệ, mụi trường kinh doanh, sự chấp nhận thương mại điện tử của doanh nghiệp và cỏ nhõn, cỏc điều kiện văn húa - xó hội, mụi trường chớnh sỏch và phỏp luật và dịch vụ hỗ trợ thương mại điện tử.

Trong danh sỏch E-Readiness cụng bố thỏng 4/2006, Việt nam xếp hạng thứ 66 trong 68 nước (3.12 điểm – theo EIU, việc điểm số thay đổi khụng hẳn là tốt hay kộm hơn vỡ phương phỏp tớnh điểm cú một số thay đổi trong năm nay). Vị trớ của Việt nam trong danh sỏch năm 2003 (cụng bố thỏng 6/2003 – 2.91 điểm) và 2002 (cụng bố thỏng 7/2002 – 2.96 điểm) là 56/60, 2004 là 60/65 và năm 2005 là 61/65.

Qua Bảng sau cú thể thấy thứ hạng của Việt nam ( theo EIU) khụng mấy tốt đẹp:

Bảng xếp hạng của Việt Nam (2001-2006) về chỉ số sẵn sàng cho nền kinh tế điện tử.

Năm Điểm số EIU Index Thứ hạng EIU Index

2001 2.76 58/60 2002 2.96 56/60 2003 2.91 56/60 2004 3.35 60/64 2005 3.06 61/65 2006 3.12 66/68

Nguồn: The EIU Ebusiness Forum, 2000-2006

Xếp hạng về Chớnh phủ điện tử (E-Government Index)

Chỉ số CPĐT đo năng lực và mức độ sẵn sàng của từng quốc gia trong việc xõy dựng CPĐT dựa trờn nền tảng CNTT và truyền thụng phỏt triển đất nước. Năng lực được đỏnh giỏ qua mức độ đầu tư tài chớnh, hạ tầng, nguồn nhõn lực, chớnh sỏch, tổ chức quản lý; cũn mức độ sẵn sàng được đỏnh giỏ qua khả năng cung cấp thụng tin và tri thức cho dõn chỳng và doanh nghiệp. Chỉ số này được tớnh dựa trờn 3 yếu tố cơ bản: sự hiện diện của cỏc trang web

do chớnh phủ xõy dựng, hạ tầng CNTT-truyền thụng và nền giỏo dục đào tạo. Cỏc yếu tố này được tớnh và thể hiện qua 3 chỉ tiờu:

- Chỉ số web (Web Measure Index)

- Chỉ số hạ tầng viễn thụng (Telecommunication Infrastructure Index) - Chỉ số nguồn nhõn lực (Human Capital Index)

Bỏo cỏo mới nhất của UNPAN - mạng lưới trực truyến về hành chớnh cụng và tài chớnh của Liờn Hợp Quốc - cụng bố thỏng 12/2005 cho thấy, chỉ số CPĐT của Việt Nam trong năm 2005 là 0.364 - xếp thứ 105 trờn tổng số 191 nước.

Gia cụng phần mềm - dịch vụ

Thỏng 3/2004, CIO Insight cụng bố bỏo cỏo Global Outsourcing 2005 đỏnh giỏ thực trạng và tiềm năng cỏc nước trong lĩnh vực gia cụng phần mềm. Trong bỏo cỏo này cụng bố 2 chỉ số: Global Opportunity Rank (GOI - Chỉ tiờu về khả năng gia cụng phần mềm năm 2005) và Future Opportunity Rank (FOI - Chỉ tiờu về tiềm năng gia cụng phần mềm năm 2005).

Khả năng gia cụng phần mềm của từng quốc gia được đỏnh giỏ thụng qua: - Chỉ số giỏ (Cost): 30%

- Cỏc yếu tố mạo hiểm (Risk): 54%, bao gồm địa lý-chớnh trị (10%), nguồn nhõn lực (10%), kỹ năng IT (10%), kinh tế (6%), luật phỏp (6%), văn hoỏ (6%), hạ tầng CNTT (6%)

- Khả năng thõm nhập thị trường & ưu thế cạnh tranh: 16%

Trong bảng xếp hạng 20 quốc gia theo Global Opportunity Rank khụng cú tờn Việt nam. Trong bảng Top 20, cỏc nước khu vực chõu ỏ xếp thứ hạng cao là ấn độ (#1), Trung quốc (#2), Singapore (#11) và Philippine (#13).

Trong bảng xếp hạng theo Future Opportunity Rank, Việt nam xếp thứ 17/30. Trong Top 30 cú Trung quốc (#1), ấn độ (#2), Philippine (#9), Malaysia (#12), Thỏi lan (#16), Việt nam (#17) và Singapore (#29). Việt nam được đỏnh giỏ cao về tiềm năng của nguồn nhõn lực trẻ và cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển cụng nghiệp phần mềm của nhà nước.

Chỉ số xếp hạng về viễn thụng: tốc độ phỏt triển điện thoại cố định của Việt Nam cao nhất thế giới.

Theo thống kờ của Liờn minh viễn thụng quốc tế ITU, tốc độ phỏt triển điện thoại cố định trung bỡnh của Việt Nam trong 2000-2005 là 44,1%, đõy là tốc độ cao nhất của thế giới, so với tốc độ tăng trưởng trung bỡnh của chõu Á là 11,95 và thế giới là 5,3%. Cỏc nước trong khu vực chõu Á cú tốc độ phỏt triển cao là Trung quốc 19,3%, Hàn Quốc 25,1%.

Điện thoại di động trong cỏc năm 2000-2005 của Việt Nam tăng trưởng bỡnhquõn 62,7%/năm, một tỷ lệ tăng trưởng cao so với tốc độ trung bỡnh chõu ỏvà thế giới cũng như nhiều nước trong khu vực, chẳng hạn như hàn quốc 7,4%, Singapore 9,8%, Philippines 38,4%,... Tuy nhiờn tốc độ tăng trưởng thấp của nhiều nước cũn do đó phỏt triển đủ số lượng, chẳng hạn tỷ lệ điện thoại di động/100dõn của Singgapore là 101,28, của hàn quốc là 79,39. Tỷ lệ này ở Việt nam năm 2005 là 10,68 thấp so với con số trung bỡnh của chõu Á là 22,24 và thế giới là 39,10.

Việc phỏt triển điện thoại cố định với tốc độ cao nhất thế giới của Việt Nam trong cỏc năm qua chưa chắc là một điều đỏng mừng, khi mà đa số quốc gia đó chuyển sang phỏt triển mạng lưới điện thoại di động và cú hạ tầng di động lấn ỏt hạ tầng cố định...

Chỉ tiờu (theo ITU 2006) Việt Nam 2005 Chõu ỏ 2005 Thế giới 2005

Số điện thoại di động/100dõn 10,68 22,24 31,90 Số điện thoại cố định/100dõn 118,73 15,76 19,84 Tốc độ tăng trưởng điện thoại

CĐ trung bỡnh 2000-2005(%)

44,1% 11,9% 5,3%

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng và một số giải pháp phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 38 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)