Những cơ hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng và một số giải pháp phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 81 - 85)

6 Tờn miền Internet VN Tờn 2.74 7.088 10.829 7 Địa chỉ IP sử dụng IP 1.80 152.04 457

3.1.1 Những cơ hội.

Trước hết, việc phỏt triển CNTT là vấn đề mà Đảng và Nhà nước ta rất quan tõm. Điều này được thể hiện thụng qua việc hoạch định chớnh sỏch ưu tiờn đầu tư, việc thành lập cỏc tổ chức và nhanh chúng đưa vào hoạt động. Cụ thể là Nhà nước đưa ra cỏc chớnh sỏch liờn quan đến CNTT như :

Chỉ thị 58-CT/TW của Bộ Chớnh trị ngày 17/10/2000 về đẩy mạnh ứng dụng và phỏt triển CNTT phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ; Nghị quyết số 07/2002/NQ-CP của Chớnh phủ ngày 5/6/2000 về xõy dựng và phỏt triển CNPM giai đoạn 2000-2005; Nghị định 55/2001/NĐ- CP ngày 23/8/2001 về quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ internet,...và rất nhiều văn bản liờn quan đến phỏt triển CNTT khỏc. Đặc biệt ngày 21/7/2006, tại Văn phũng Chủ tịch nước, lễ Cụng bố Lệnh của Chủ tịch nước số 09/2006/L-CTN về Luật Cụng nghệ Thụng tin đó được tổ chức.

Luật CNTT gồm 6 chương, 79 điều. Luật này sẽ cú hiệu lực từ 01/01/2007. Để luật CNTT được triển khai trong thực tế , Bộ BCVT đẫ và đang phối hợp với cỏc Bộ, ngành cú liờn quan xõy dựng hệ thống văn bản quy phạm phỏp luật cần thiết quy định chi tiết thi hành Luật CNTT, bao gồm:

- Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật CNTT,

- Nghị định về ứng dụng CNTT trong cỏc cơ quan nhà nước.

- Nghị định về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực CNTT.

- Quy chế quản lý đầu tư phự hợp với cỏc dự ỏn ứng dụng CNTT sử dụng vốn đầu tư cú nguồn gốc từ ngõn sỏch nhà nước.

- Cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc hướng dẫn thi hành luật CNTT do Thủ tướng Chớnh phủ và cỏc Bộ ban hành theo thẩm quyền.

Quốc hội đó thụng qua Luật sở hữu trớ tuệ, Luật giao dịch điện tử và đặc biệt là Luật CNTT, đõy là những văn bản phỏp lý rất quan trọng , thể hiện sự quan tõm của Nhà nước ta đối với lĩnh vực này cũng như tạo cơ sở, mụi trường cho sự phỏt triển CNTT ở nước ta.

+ Việt Nam đó cú những cơ sở vật chất ban đầu của một nền cụng nghiệp mới, trong đú cú những yếu tố đó tiếp cận với hiện đại. Nền kinh tế thị trường với xu hướng mở cửa, hội nhập và những quan tõm thớch đỏng của chớnh phủ nhằm phỏt triển CNTT là điều kiện thuận lợi để CNTT Việt Nam tham gia vào quỏ trỡnh sản xuất và kinh doanh quốc tế. Nền tảng xó hội của sự phỏt triển trong giai đoạn mới cũng cú những thay đổi tớch cực như quan hệ lao động, việc làm thay đổi theo hướng dần hỡnh thành cơ chế phõn bố thụng qua thị trường lao động. Cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội cú bước cải thiện đỏng kể, năng lực trỡnh độ sản xuất của nhiều ngành kinh tế đó tăng lờn rừ rệt, trỡnhđộ cụng nghệ, cơ cấu sản xuất, chất lượng sản phẩm cú bước chuyển biến tớch cực, nền kinh tế Việt Nam phỏt triển theo chiều hướng thuận lợi.

+ Cụng nghệ thụng tin và lĩnh vực viễn thụng phỏt triển với tốc độ nhanh. Nhờ đi thẳng vào hiện đại hoỏ theo hướng tin học hoỏ, số hoỏ và kinh tế mạng, CNTT Việt Nam phỏt triển khỏ nhanh và đó cú một số lĩnh vực đạt trỡnh độ quốc tế. Số lượng mỏy tớnh, mạng mỏy tớnh và thiết bị thụng tin tăng lờn rất nhanh. Hầu hết cỏc trường đại học, viện nghiờn cứu, cỏc cơ quan quản lý nhà nước... đều đó được trang bị hệ thống thụng tin nội bộ và nối mạng thụng tin quốc tế. Nhận thức của xó hội về CNTT cũng như ý nghĩa vai trũ của nú trong sản xuất và đời sống sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước ngày càng được nõng cao.

Như vậy, tuy là một nước nghốo, lạc hậu, nhưng đứng trước sự lựa chọn của thời đại, nước ta đó nhanh chúng nắm bắt cơ hội này, đó tạo ra những sự chuyển biến rất căn bản trong lĩnh vực CNTT, nhờ đú tạo dựng được những yếu tố ban đầu cho hạ tầng kỹ thuật và hơn thế nữa là hạ tầng xó hội của Việt Nam.

+ Yếu tố kinh tế mở đó bước đầu thõm nhập vào cỏc doanh nghiệp và dõn chỳng.

Từ khi chuyển sang kinh tế thị trường, sản xuất hàng hoỏ cú sự phỏt triển đỏng kể. Hàng hoỏ do cỏc doanh nghiệp trong nước sản xuất khụng chỉ lấy lại vị thế ở thị trường trong nước vốn đó bị mất trong những năm trước đõy, mà cũn dần từng bước chiếm lĩnh thị trường trờn thế giới. Nhờ quan điểm và chớnh sỏch kinh tế mở cởi mở hơn nờn sự giao lưu kinh tế giữa cỏc doanh nghiệp trong nước với cỏc đối tỏc nước ngoài , và ngược lại, cú sự gia tăng đỏng kể. Cỏc quan hệ này được xem xột trờn cả phạm vi quốc gia, ngành, địa phương và đến cỏc doanh nghiệp. Tất cả điều đú đũi hỏi cần nhanh chúng nắm bắt CNTT vào giải quyết cỏc cụng việc của tổ chức. Bởi vậy, việc ra đời cỏc tổ chức ảo, hay Chớnh phủ điện tử, doanh nghiệp điện tử, khu cụng nghệ phần mềm, hội nhập với kinh tế mạng... là những biểu hiện cụ thể của khả năng này trong nền kinh tế. Tuy cho đến nay những hỡnht hức đú cũng mới bắt đầu khởi động, nhưng dấu hiệu cho thấy triển vọng đầy hứa hẹn cho phỏt triển CNTT ở nước ta.

+ Thị trường CNTT ngày càng được mở rộng với nhu cầu ngày càng tăng.

Nền kinh tế Việt nam ngày càng phỏt triển, mức thu nhập của người dõn ngày càng được cải thiện và nõng cao là một trong những yếu tố quyết định thị trường tiềm năng lớn tiờu thụ cỏc sản phẩm CNTT.

Tiềm năng phỏt triển CNTT vẫn cũn rất lớn. Việc tiếp tục phỏt triển cỏc dịch vụ CNTT sẽ thu hỳt được nhiều người sử dụng hơn. Đõy là thị trường tốt cho cỏc nhà cung cấp dịch vụ CNTT khi dõn số Việt Nam vẫn tiếp tục tăng.

+ Mụi trường cạnh tranh minh bạch đó được thiết lập giỳp cho việc tớnh toỏn kinh doanh của cỏc nhà cung cấp tham gia thị trường dễ dàng hơn. Chẳng hạn, luật phỏp khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế tham gia phỏt triển internet Việt Nam, khụng hạn chế cỏc đối tượng tham gia cung cấp dịch vụ internet. Cỏc cơ sở phỏp lý liờn quan về luật thương mại điện tử ra đời sẽ tạo động lực mới cho internet phỏt triển. Bộ mỏy tổ chức cỏc cơ quan đảng và Nhà nước được đổi mới và tăng cường, năng lực mới trong quản lý, điều hành nền kinh tế. Đại hội Đảng X

trong năm 2006 vừa qua đó cú bước thay đổi lớn về nhõn sự của Nhà nước, tạo động lực mới để huy động nội lực và sử dụng hiệu quả ngoại lực cho phỏt triển bền vững kinh tế Việt Nam.

+ Đầu tư nước ngoài khi Việt Nam ra nhập WTO và Hiệp định thương mại Việt Mỹ cú hiệu lực thực thi hoàn toàn sẽ là cơ hội cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam học hỏi và người sử dụng cú điều kiện tiếp cận cỏc dịch vụ chất lượng, đa dậng hơn. Khi đó là thành viờn của WTO, cỏc nhà đầu tư từ cỏc nước sẽ thấy yờn tõm hơn về mụi trường đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam. Điều này giống như một thị trường cú chứng chỉ quốc tế về đầu tư, bảo đảm hợp tỏc phỏt triển lõu dài với cỏc đối tỏc tại Việt Nam. Khi mặt bằng trỡnh độ, tri thức người dõn nõng cao, quốc gia càng cú cơ hội phỏt triển. Internet tạo lập nờn nền tảng số hoỏ cho một số lĩnh vực quan trọng như giỏo dục, y tế, kinh doanh và giải trớ,... + Đầu tư cho phỏt triển nguồn nhõn lực đó được cả xó hội coi trọng. Nguồn lực trong cơ chế thị trường vẫn là yếu tố quyết định cho sự tăng trưởng và phỏt triển kinh tế. Đối với linh vực CNTT, việc tạo nguồn nhõn lực CNTT cú chất lượng cao, sỏng tạo và luụn đổi mới là rất cần thiết. Trong những năm gần đõy ở nước ta Chớnh phủ đó cú những chớnh sỏch đối với người tài, tại cỏc địa phương như Phỳ Yờn, Bỡnh Dương,...nhưng người cú tài năng thực sự đó được coi trọng, đó cú chớnh sỏch “ trải thảm nhung đún người tài” về trực tiếp phục vụ địa phương. Đầu tư cho học tập đó được chỳ ý hơn, nhất là hoạt động đầu tư này đó được xó hội hoỏ. Từ năm 2000 trở lại đõy, Nhà nước ta đó trớch một phần kinh phớ từ ngõn sỏch nhà nước để đào tạo cỏn bộ, cụng nhõn bậc cao ở nước ngoài. Cỏc cơ sở đào tạo chuyờn gia mạng, kỹ thuật CNTT ngày càng nhiều. Từ trường Cao đẳng Bưu chớnh Viễn thụng nay được Bộ giỏo dục đồng ý cho nõng cấp trường lờn Học viện Bưu chớnh Viễn thụng, Nhà nước đó thành lập Đại học Quốc tế Thành phố Hồ Chớ Minh, Đại học Cụng nghệ thụng tin nhằm tạo bước đột phỏ với chỉ tiờu hàng trăm sinh viờn CNTT. Bộ giỏo dục và đào tạo cũn đó triển khai dạy và học bằng tiếng Anh, cú mời chuyờn gia nước ngoài giảng dạy tại 10 khoa CNTT trọng điểm. Thờm nữa, nhiều doanh nghiệp đó mạnh dạn đầu tư một khoản tiền khỏ lớn để mời chuyờn gia trong và ngoài nước đến tư vấn hay cập nhật kiến thức cho cỏn bộ của

doanh nghiệp. Trong dõn cư, những gia đỡnh khỏ giả đó chỳ ý đầu tư cho học tập rất sớm ngay từ bậc tiểu học, đầu tư cho con dự học theo cỏc dự ỏn đào tạo nước ngoài hoặc đi du học ở nước ngoài.

Xó hội đang bắt đầu vận động theo hướng là một xó hội học tập, trong đú những người lớn tuổi luụn là tấm gương cho thế hệ trẻ. Người học đó cú sự lựa chọn ngành học, dự tớnh chi phớ học tập và khả năng tỡm kiếm việc làm cũng như khả năng thu hồi vốn đầu tư cho quỏ trỡnh đào tạo, điều này thể hiện xó hội đó coi trọng phỏt triển nguồn nhõn lực núi chung và nguồn nhõn lực CNTT núi riờng.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng và một số giải pháp phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)