Vai trũ của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng và một số giải pháp phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 79 - 81)

6 Tờn miền Internet VN Tờn 2.74 7.088 10.829 7 Địa chỉ IP sử dụng IP 1.80 152.04 457

2.4.3 Vai trũ của doanh nghiệp.

Với sự tồn tại của cỏc vấn đề như chi phớ cao và sự thay đổi nhanh chúng trong việc tạo ra cỏc nguồn nhõn lực cho lĩnh vực Cụng nghệ thụng tin và viễn thụng cựng với những giới hạn trong nỗ lực của Chớnh phủ, mặc dự Chớnh phủ rất quan trọng, vai trũ của cỏc doanh nghiệp và cỏc doanh nghiệp tư nhõn trong phỏt triển nguồn nhõn lực là đặc biệt quan trọng. Theo truyền thống, ngành Cụng nghệ thụng tin thường trụng đợi ở Chớnh phủ và hệ thống cỏc trường đại học để tạo ra nguồn nhõn lực cần thiết cho cỏc doanh nghiệp phục vụ cho sự phỏt triển của chớnh ngành này. Cỏc nhõn tố khỏc nhau chỉ ra rằng cần cú sự tham gia cõn bằng của Chớnh phủ và cỏc thành phần khỏc thuộc ngành Cụng nghệ thụng tin nhằm lấp đi khoảng cỏch giữa hiện tại và tương lai.

Việc hiện thực húa sẽ dẫn tới hai kết quả. Tại một cấp độ, cỏc cơ sở giỏo dục và đào tạo tư nhõn bao gồm cỏc trường đại học đó gia tăng rất nhanh chúng tại cỏc quốc gia đó tự do húa giỏo dục đào tạo hoặc khụng kiểm soỏt quỏ chặt chẽ. Tại cấp độ khỏc, cú khuynh hướng hợp tỏc rộng rói hơn giữa ngành Cụng nghệ thụng tin và cỏc cơ sở giỏo dục, hầu hết là cỏc trường đại học và cao đẳng. Một số cụng ty cũng đó tham gia vào đào tạo như là một quyết định kinh doanh chiến lược hoặc nhằm hỗ trợ cỏc sản phẩm của chớnh họ hay như là một hoạt động kinh doanh độc lập. Vớ dụ, Motorola đó thành lập ở Bắc Kinh cơ sở nghiờn cứu, CISCO đó thành lập Học viện khu vực về đào tạo, doanh thu của IBM đó cú khoảng 8% là thuộc về đào tạo. Một số cụng ty lớn khỏc về Cụng nghệ thụng tin như SAP, BAAN, ORACLE, PEOPLESOFT, MICROSOFT đó thiết lập cỏc chuỗi cơ sở đào tạo hoặc trực tiếp hoặc thụng qua quan hệ đối tỏc.

Cỏc Cụng ty cụng nghệ thụng tin tại Ấn Độ đó tớch cực theo đuổi việc giỏo dục và đào tạo ở cấp độ trường cao đẳng trong vài năm qua. Gần đõy HP đó đầu tư khoảng 36.000 USD cho việc thành lập phũng mỏy tớnh, trường mỏy tớnh tại New Dehli với tham vọng mở rộng trờn toàn quốc. Cỏc dạng trường học như vậy sẽ gúp phần mở rộng giỏo dục cụng nghệ thụng tin cho năm trường khu vực lõn cận. Cụng ty tớnh toỏn là vào năm 2008 số

lượng cần thiết cỏc nhõn viờn cụng nghệ thụng tin là 2,2 triệu người và phần lớn số họ hiện đang học tập trong cỏc trường này.

Với chiến lược đẩy mạnh ứng dụng và phỏt triển CNTT phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa hiện đại húa, Chỉ thị 58-CT/TƯ đó khuyến khớch cỏc cơ quan Đảng, Nhà nước, cỏc Doanh nghiệp, xó hội và toàn dõn trong việc ứng dụng và phỏt triển CNTT. Mặc dự so với mục tiờu đề ra và so với nhiều nước, CNTT nước ta vẫn phỏt triển chậm, song việc ứng dụng và phỏt triển CNTT trong những năm qua đó cú những tiến bộ rừ rệt, thỳc đẩy cụng cuộc đổi mới hiện đại húa cỏc ngành kinh tế, tăng cường năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp, hỗ trợ cú hiệu quả cho quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Hệ thống tổ chức chỉ đạo và quản lý CNTT tuy đó được củng cố song vẫn chưa đủ mạnh và đồng bộ từ Trung ương tới cỏc Bộ, Ngành và Địa phương để cú đủ sức đảm đương cỏc nhiệm vụ đặt ra. Thiếu cỏc cơ chế, hướng dẫn rừ ràng, hợp lý cho việc xõy dựng và thực hiện cỏc chương trỡnh, kế khoạch và dự ỏn CNTT. Quy chế đầu tư và phỏt triển CNTT cú nhiều điểm khụng phự hợp. Chưa cú quy trỡnh, thủ tục thớch hợp cho việc xõy dựng, thẩm định, phờ duyệt cỏc kế hoạch và dự ỏn ứng dụng và phỏt triển CNTT sử dụng vốn ngõn sỏch đầu tư phỏt triển của Trung ương cho CNTT, trong đú xỏc định rừ trỏch nhiệm của cỏc cơ quan cú liờn quan như: Ban chỉ đạo CNTT, Bộ Kế hoạch Đầu tư....

Việc ứng dụng CNTT phần lớn chỉ tập trung ở 1 số Doanh nghiệp quy mụ lớn và cỏc thành phố. Nhiều Doanh nghiệp đó trang bị mỏy tớnh, thậm chớ đó đầu tư hàng trăm triệu đồng vào thiết bị phần cứng nhưng hiệu quả thu được từ sự đầu tư này lại chẳng được bao nhiờu, thậm chớ phản tỏc dụng, đặc biệt là đối với cỏc Doanh nghiệp Nhà nước.

Túm lại, sau hơn 20 năm đổi mới toàn diện, bờn cạnh những thành tựu quan trọng của đất nước trờn mọi lĩnh vực kinh tế, xó hội, Cụng nghệ thụng tin Việt Nam đó cú những bước tiến vượt bậc, tăng nhanh năng lực, khụng ngừng hiện đại hoỏ, rỳt ngắn khoảng cỏch phỏt triển hàng thập kỷ so với cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới, tạo điều kiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và tiếp tục phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước.

CHƢƠNG 3.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thực trạng và một số giải pháp phát triển công nghệ thông tin ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)