Công nghệ dập tấm

Một phần của tài liệu CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG - CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BIẾN DẠNG VÀ TẠO HÌNH pot (Trang 44 - 49)

c) Uốn: Để tạo ra hình mong muốn P

5.6.3.2.Công nghệ dập tấm

a) Cắt phôi

 Cắt bằng máy có dao song song:

P P

Z

Hình 5.21. Dao song song

Chia tấm lớn ra thành các mảnh nhỏ.

S

B

 Đặc điểm:  Cùng lúc cắt được trên toàn bộ chiều dài cắt B  Lực cắt rất lớn nhưng mặt cắt phẳng, đẹp, hành trình cắt nhỏ.

 Chỉ cắt được đường thẳng, khó cắt đường cong phức tạp  Cắt tấm rất to ra mảnh nhỏ hơn.

 Lực cắt giữa 2 dao bị lệch  Để phôi ko bị lật phải có lực chặn Q.

 Để dễ cắt thông thường người ta vát dao một góc :   15o.

 Để dễ cắt giữa 2 dao phải có khe hở Z: S = 1  10 mm  Z = 0,02  1,8 mm

 Cắt bằng máy có dao nghiêng:

P

 = 2 6o

Hình 5.22. Dao nghiêng

 Lưỡi dao trên và dưới nghiêng một góc .

 Lực cắt nhỏ do cắt từ từ từng điểm một. Hành trình cắt lớn. Cho phép cắt đường

thẳng, đường cong phức tạp, chiều dài ko hạn chế.

 Nhược điểm: Mạch cắt nham nhở, phôi bị bd dọc theo mạch cắt  Phôi dễ bị cong.

 Cắt bằng máy có dao hình đĩa:

Hình 5.23. Dao hình đĩa

 Đặc điểm:  Như dao nghiêng. Năng suất cao = 4  60 lần dao nghiêng.

 Dập cắt và đột lỗ: P Chày Cối dchày dcối Q Q Là P2 cắt sử dụng 1 bộ khuôn. Hình 5.24. Dập cắt và đột lỗ

 Dập cắt: Để lấy miếng cắt  d cối quyết định  chế tạo cối trước, chế tạo chày sau; phối hợp để có khe hở Z: d chày = d cối – 2 Z.

Dập cắt Đột lỗ

 Đột lỗ: Lấy phần có lỗ  d chày quyết định  chế tạo chày trước, chế tạo cối sau; phối hợp để có khe hở Z: d cối = d chày + 2 Z.

b) Tạo hình

Bao gồm dập sâu, uốn, dập vành, dập gân, tóp miệng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Dập sâu: Chế tạo các loại ống thông hoặc ko thông từ phôi liệu tấm.

 Dập sâu ko làm hỏng thành: Chiều dày thành SP bằng chiều dày phôi. Được thực hiện trên máy dập kép (vừa có lực P vừa có lực Q). Hệ số dập sâu: 0 1,1 1,3 1 d d    

d0 - Đường kính ban đầu; d1 - Đường kính sau khi dập.

 Dập sâu có làm hỏng thành: Là P2 dập sâu mà chiều dày thành chi tiết nhỏ hơn chiều dày phôi.

P

Hình 5.26. Dập sâu có làm hỏng thành

+ KL bd triệt để  Chất lượng cao. + Sử dụng trên máy dập đơn: Ko cần lực chặn Q.

+ Chiều dày phôi ko hạn chế.

P

Q Q

Hình 5.25. Dập sâu ko làm hỏng thành

 Phải chọn hệ số bd () hợp lý.

 Góc sau khi uốn: 1 > 0(0 - góc đang uốn).

 Dập vành: Là nguyên công tạo gờ cho SP.

Hình 5.28. Dập vành

P

 Tóp miệng.

 Uốn: Làm thay đổi hướng của đường tâm phôi. Được thực hiện nhờ 1 bộ khuôn uốn gồm có chày và cối.

Đặc điểm:  Mặt ngoài dễ bị nứt, mặt

bên trong dễ bị nếp nhăn. 0

P

Một phần của tài liệu CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG - CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BIẾN DẠNG VÀ TẠO HÌNH pot (Trang 44 - 49)