Dập thể tích – Khuôn hở

Một phần của tài liệu CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG - CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BIẾN DẠNG VÀ TẠO HÌNH pot (Trang 35 - 40)

 Dụng cụ kẹp: Êtô, kìm: Thường dùng thép C45.

 Dụng cụ đo: Thước, dưỡng: Thường dùng thép C45 tôi.

2) Thiết bị rèn tự do:

 Máy búa hơi nước, búa lò xo, búa hơi (thiết bị tác dụng lực).

 Thiết bị vân chuyển (cầu trục, xe cầu trục), thiết bị uốn, nắn, ...

 Máy búa hơi thường được dùng nhiều nhất trong rèn tự do. Nó được gọi tên theo khối lượng của vật rơi:

m = 50, 75, 150, 250, 450, 750, 1000 Kg.

VN hay sử dụng < 250 Kg

5.6.1.2. Thiết bị và dụng cụ rèn tự do

1) Dụng cụ rèn tự do: Chia làm 3 nhóm

 Dụng cụ t/d lực: Búa, đe, …: Là VL có độ bền, độ cứng cao, chịu va đập tốt. Thường dùng 9CrSi.

Thường dùng các loại sau:

3 1 2 6 4 5 7 8

 Nguyên lý: Hơi ép từ xy lanh 1 qua van 2 truyền sang xy lanh 3.

 Đặc điểm:  Búa đơn (búa được nâng lên rồi cho rơi tự do): Loại này hiện nay ít dùng.

 Búa kép (hơi nước hoặc khí vừa dùng để nâng búa lên, vừa dùng để tăng thêm năng lượng đập)  Tốc độ đập rất nhanh, sử dụng thuận tiện  Sử dụng phổ biến ở các xưởng rèn.

5.6.1.3. Công nghệ rèn tự do

a) Chồn:

 Mục đích:  Giảm chiều cao h0  h1; tăng đường kính d0  d1. P h0 d0 d1 Thớ h1 Hình 5.13. Chồn

 Tạo thớ KL: Thớ uốn,  Tăng cơ tính cho SP.

 Tạo các SP có dạng mũ: Bu lông.

b) Vuốt:

 Mục đích:  Giảm tiết diện ngang h0  h1; tăng chiều dài cho phôi l0  l1. P h0 h1 Hình 5.14. Vuốt  Biến tổ chức hạt thành tổ chức thớ.

Một phần của tài liệu CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG - CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BIẾN DẠNG VÀ TẠO HÌNH pot (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)