Phân loại dập thể tích

Một phần của tài liệu CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG - CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BIẾN DẠNG VÀ TẠO HÌNH pot (Trang 42 - 44)

c) Uốn: Để tạo ra hình mong muốn P

5.6.2.2.Phân loại dập thể tích

a) Dập thể tích trong khuôn lòng hở

 Đó là QT dập mà lực t/d thẳng góc với mặt phân khuôn. Hai nửa khuôn luôn hở nhau, chỉ khép kín khi QT dập kết thúc. P N Mặt phân khuôn Rãnh ba via Hình 5.19. Khuôn hở

 Đặc điểm:  Có rãnh, ba via để chứa KL thừa. Sau khi gia công phải có nguyên

công cắt ba via  KL bị cắt đứt thớ  Chất lượng ko được tốt.

 Có một phần KL bd tự do ra rãnh ba via  Ứng suất bên trong ko hoàn toàn nén khối  Tính dẻo ko cao, bd ko triệt để  Chất lượng chưa cao.

 Rất tốn lực và công bd.

 Chế tạo khuôn đơn giản, độ c/x theo chiều cao vật dập tốt hơn theo chiều ngang.

b) Dập thể tích trong khuôn lòng kín

P Mặt phân khuôn

N

Hình 5.20. Khuôn kín

 Là QT dập mà lực t/d song song với mặt phân khuôn. Hai nửa khuôn ép kín nhau.

 Đặc điểm:  Trạng thái ưs là nén khối

 Tính dẻo cao, bd triệt để  Chất lượng cao.

 Ko có rãnh ba via  Chất lượng cao.

 Đỡ tốn lực và công bd so với khuôn lòng hở.

 Cho độ c/x, độ bóng theo chiều ngang vật dập tốt hơn theo chiều cao. Thích hợp gia công các vật nhỏ, trung bình và phức tạp.

5.6.3. Dập tấm

5.6.3.1. Thực chất và đặc điểm

 Thực chất: Là CN chế tạo các SP từ phôi liệu ở dạng tấm.

 Đặc điểm:

 Khi chiều dày vật dập nhỏ (S <10 mm)  Dập nguội.

 Khi chiều dày vật dập lớn (S >10 mm)  Dập nóng (nung lên ở to

rèn).

 Thiết bị đơn giản, cho phép gia công các SP có độ c/x cao và phức tạp. VD: Dập tiền, phù hiệu, …

 SP có khả năng thay thế và lắp lẫn cao.

 Cơ khí hóa và tự động hóa cao  Năng suất cao.

 Dập tấm được ứng dụng rộng rãi để chế tạo đồ điện, điện tử, dụng cụ đo, đồ dân dụng (nồi, lon bia, …), vỏ đạn.

Một phần của tài liệu CƠ KHÍ ĐẠI CƯƠNG - CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BIẾN DẠNG VÀ TẠO HÌNH pot (Trang 42 - 44)