2.1. THỰC TRẠNG VỀ QUY Mễ, TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU
2.1.1. Mặt hàng giày dộp
a. Kim ngạch xuất khẩu
Giày dộp là mặt hàng củ kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong số cỏc mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam sang EU. Sau khi hiệp định hợp tỏc khung giữa Việt Nam và EU được ký kết (17/7/1995), giày dộp của Việt Nam được nhập khẩu tự do vào EU mà khúng cần xin phộp khiến cho kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này tăng nhanh về khối lượng và kim ngạch xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu của giày dộp Việt Nam luún chiếm 10% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của quốc gia. Hiện nay, giày dộp Việt Nam đó xếp thứ 4 trong số 10 nước xuất khẩu vào thị trường EU - một trong hai thị trường tiờu thụ giày dộp lớn nhất thế giới. Mặc dự chịu thuế chống bỏn phỏ giỏ và khủng
hoảng kinh tế, hết năm 2008, EU vẫn là thị trường lớn nhất tiờu thụ giày dộp của Việt Nam với doanh thu trờn 2,5 tỉ USD, tăng 18,3% so với năm 2007 và tăng 33,9% so với năm 2006 đồng thời chiếm 54% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng giày dộp của Việt Nam. Tuy đạt được tốc độ tăng trưởng khỏ, nhưng nhỡn chung xuất khẩu của Việt Nam cũn nhiều hạn chế như nguyờn liệu đầu vào phải nhập khẩu, tiờu thụ phụ thuộc lớn vào đối tỏc trong liờn doanh, mẫu mủ và phỏt triển sản phẩm mới cũn yếu. Phấn đấu kim ngạch xuất khẩu đến năm 2010 đạt 3,2 tỉ USD, tăng bỡnh quừn 14,3%/năm.
Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu giày dộp sang thị trƣờng EU giai đoạn 2000-2008 Năm KNXK sang thị trƣờng EU (triệu USD) Tổng KNXK của cả nƣớc (triệu USD) Tỷ trọng (%) 2000 1,039 1,471 70,63 2001 1,163 1,587 73,28 2002 1,328 1,875 70,83 2003 1,602 2,260 70,88 2004 1,953 2,691 72,58 2005 1,760 3,039 57,91 2006 1,926 3,596 53,56 2007 2,176 3,994 54,48 2008 2,509 4,700 53,38 Nguồn: Bộ Cụng Thương b. Cơ cấu mặt hàng
Cơ cấu mặt hàng giày dộp xuất khẩu của Việt nam sang thị trường EU khỏ đa dạng. Bờn cạnh cỏc loại giày vải truyền thống, cỏc doanh nghiệp sản
xuất đó củ sự đầu tư đổi mới cúng nghệ thiết bị sản xuất nờn cỏc chủng loại đa dạng hơn.
Bảng 2.4: Cơ cấu xuất khẩu vào EU năm 2005-2008
Triệu USD Năm Chủng loại 2005 2006 2007 2008 Giày thể thao 740 814 973 1,168 Giày mũ da 440 491 547 577 Giày củ mũ bằng nguyờn liệu vải dệt 230 250 261 301
Xăng đan và dộp cỏc loại 350 371 395 463
Tổng 1,760 1,926 2,176 2,509
Nguồn: Số liệu thống kờ Tổng cục Hải quan
Nhớn vào cơ cấu xuất khẩu giày dộp vào thị trường EU củ thể thấy rằng kim ngạch xuất khẩu cỏc mặt hàng đều tăng dần theo thứ tự năm sau cao hơn năm trước. Trong đủ, mặt hàng giày thể thao chiếm ưu thế trờn thị trường, chiếm tới 46,55% tổng kim ngạch xuất khẩu giày dộp của Việt nam vào EU. Tiếp đủ, giày mũ da đứng thứ hai chiếm 22,99% đứng thứ ba là xăng đan và dộp cỏc loại chiếm tỷ lệ 18,45% và loại củ kim ngạch xuất khẩu thấp nhất là giày củ mũ bằng nguyờn liệu vải dệt chiếm tỷ lệ 11,99%.
c. Về cơ cấu thị trƣờng:
Cỏc mặt hàng giày dộp xuất khẩu chủ yếu của nước ta sang thị trường EU thúng thường bao gồm cỏc chủng loại như: giày thể thao, giày mũ da, giày củ mũ bằng nguyờn liệu dệt, xăng đan và dộp cỏc loại. Giày dộp của Việt nam hiện đó củ mặt ở hầu hết cỏc thị trường cỏc nước thành viờn trong EU. Trong đủ, Anh là thị trường nhập khẩu giày dộp của Việt Nam lớn nhất đạt 558,960 ngàn USD chiếm tới 22,27% tổng kim ngạch xuất
khẩu của Việt Nam vào thị trường EU. Đứng thứ hai là Đức đạt kim ngạch nhập khẩu giày dộp của Việt Nam là 392,149 ngàn USD chiếm 15,62% và Hà Lan chiếm 15,45%, Bỉ chiếm 11,76%, Italy chiếm 9,63%, Tõy Ban Nha chiếm 8,10%, Phỏp chiếm 7,77%, Thụy Điển chiếm 2,52%, Áo chiếm 2,34%. Cỏc quốc gia cũn lại chiếm tỷ trọng khúng đỏng kể chỉ bằng 4,54% trong tổng số kim ngạch xuất khẩu giày dộp của Việt Nam sang thị trường EU. Một trong những nguyờn nhõn khiến EU trở thành thị trường xuất khẩu số một của giày da Việt Nam là do thị trường EU lớn, khối lượng tiờu dựng cao và đõy lại là vựng củ khỡ hậu hàn đới, mựa lạnh kộo dài nờn nhu cầu về giày da tương đối cao.
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu giày dộp của Việt nam sang cỏc nƣớc thành viờn EU năm 2008
(ĐVT: nghỡn USD)
Nƣớc Kim ngạch Nƣớc Kim ngạch
Ireland 6,325 Li-tu-a-ni-a (Lớt-va) 1,668
Anh 558,960 Phần Lan 4,867 Áo 58,758 Phỏp 195,180 Ba Lan 7,295 Ru-ma-ni 793 Bỉ 295,297 Sộc 8,595 Bồ Đào Nha 7,157 Sớp 831 Đan Mạch 18,437 Slovakia 23,099 Đức 392,149 Slovenia 4,377
Hà Lan 387,777 Từy Ban Nha 203,478
Hung-ga-ri 2,427 Thụy Điển 63,306
I-ta-li-a 241,806 Malta 915
Lỏt-vi-a 895 Bulgari 219
Nguồn: Tổng cục Hải quan
d. Về hỡnh thức xuất khẩu
Xuất khẩu của Việt nam sang thị trường EU chủ yếu bằng 2 hớnh thức: gia cúng xuất khẩu và xuất khẩu trực tiếp. Trong đủ, hớnh thức gia cúng xuất khẩu chiếm khoảng 70% và xuất khẩu trực tiếp chỉ chiếm khoảng 30%.
+ Gia cụng xuất khẩu
Theo hớnh thức gia cúng xuất khẩu, hiện Việt nam là quốc gia đang đứng thứ hai trong số những nước xuất khẩu hàng hủa vào thị trường EU, chỉ đứng sau Trung quốc. Theo số liệu thống kờ của Hiệp hội Da giày Việt Nam (thỏng 3-4/2007) thớ hiện Trung quốc đang chiếm 7,8% và Việt Nam chiếm 7,2% thị phần, với sự chờnh lệch khúng lớn như vậy thớ Việt Nam hoàn toàn củ thể cạnh tranh và bắt kịp với Trung Quốc tại thị trường EU. Song vấn đề ở chỗ, tuy kim ngạch xuất khẩu mặt hàng da giày của Việt Nam sang thị trường EU khỏ cao, tuy nhiờn giỏ trị gia tăng mà chỳng ta thu lại thớ rất thấp. Giỏ trị gia tăng mà chỳng ta thu được chủ yếu từ giỏ trị nhõn cúng mà giỏ trị nhõn cúng trong mỗi một đơn vị sản phẩm lại quỏ thấp.
Cỏc doanh nghiệp da giày Việt nam với 80% trong tổng số hơn 400 doanh nghiệp da giày làm gia cúng cho cỏc đối tỏc nước ngoài. Theo đủ, cỏc đối tỏc nước ngoài thực hiện tất cả cỏc cúng việc từ việc cung cấp nguồn nguyờn liệu đầu vào đến tiếp thị và tiờu thụ sản phẩm đầu ra. Trong cỏc liờn doanh sản xuất giày dộp, phỡa nước ngoài thường chịu trỏch nhiệm về kỹ thuật như nhập khẩu, cung cấp, vận chuyển mỏy mủc và phần lớn cỏc nguyờn liệu và lo đầu ra cho cỏc sản phẩm ở thị trường nước ngoài. Phỡa Việt nam chỉ cung cấp nhõn lực, duy trớ bảo dưỡng cỏc thiết bị mỏy mủc và chịu trỏch nhiệm quản lý nhõn lực. Sự phụ thuộc nặng nề vào đối tỏc nước
ngoài, khúng củ cơ hội nắm bắt thị trường, bị động trong việc tiếp nhận đơn hàng và triển khai kế hoạch sản xuất, lợi nhuận rất thấp và ỡt vốn để tỏi đầu tư phỏt triển.
Ngoài ra, cũn củ một tỏc động do tõm lý chủ quan như do dựa vào nguồn nguyờn liệu nước ngoài nờn khúng chỳ trọng đến đầu tư phỏt triển nguồn nguyờn liệu trong nước. Phần lớn cỏc doanh nghiệp da giày Việt Nam vẫn chưa thỡch ứng với cỏc cung cỏch làm ăn mới như đầu tư phỏt triển sản xuất, gõy dựng thương hiệu và phỏt triển quan hệ bạn hàng uy tỡn để quảng bỏ sản phẩm. Chỡnh vớ tõm lý thụ động và phụ thuộc quỏ nhiều vào cỏc đối tỏc nước ngoài nờn tỡnh cạnh tranh trong cỏc doanh nghiệp Việt Nam vẫn cũn yếu. Với phương thức này theo phõn tỡch thớ cỏc doanh nghiệp chỉ củ thể lấy cúng làm lói chứ khúng thể tạo được thương hiệu và hớnh ảnh doanh nghiệp mớnh trờn thị trường.
+ Xuất khẩu trực tiếp
Hớnh thức này được thực hiện dựa trờn cỏc đơn đặt hàng của cỏc nước thuộc Liờn minh chõu Âu như : Đức, Anh, Phỏp, Italia... Trong những năm gần đõy, cỏc doanh nghiệp sản xuất giầy dộp xuất khẩu Việt Nam đó củ cố gắng trong việc tớm kiếm và mở rộng thị trường EU để thỳc đẩy xuất khẩu bằng hớnh thức trực tiếp. Bởi hớnh thức xuất khẩu trực tiếp khúng chỉ nõng cao giỏ trị hàng xuất khẩu của doanh nghiệp so với gia cúng mà cũn tạo điều kiện tiếp cận nhu cầu thị trường, thị hiếu của người tiờu dựng EU. Với phương thức này thớ giỏ trị gia tăng trong trị giỏ một đơn vị sản phẩm sẽ lớn hơn và điều quan trọng là nếu phương thức sản xuất kinh doanh này thành cúng nủ cũng đồng nghĩa với việc cỏc sản phẩm giầy dộp do Việt nam sản xuất củ một chỗ đứng trờn thị trường thế giới. Đõy mới chỡnh là cỏi đỡch mà cỏc doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu giày dộp của Việt Nam cần hướng tới.
e. Đối thủ cạnh tranh
+ Khả năng cạnh tranh về chất lượng sản phẩm cỏc mặt hàng giày dộp Việt nam
Với những nỗ lực của toàn ngành và cỏc doanh nghiệp xuất khẩu, giày dộp Việt Nam đó chiếm lĩnh một thị phần đỏng kể trờn thị trường EU. Theo đỏnh giỏ của giới chuyờn mún và người tiờu dựng EU thớ chất lượng cỏc sản phẩm da giày của Việt Nam xuất khẩu chỉ đạt ở mức độ trung bớnh so với cỏc nước sản xuất mặt hàng này trờn thế giới như Trung Quốc, Indonexia... Cúng nghệ kỹ thuật lạc hõu, thiếu tỡnh đồng bộ như hiện nay của cỏc doanh nghiệp giày dộp Việt Nam thớ khủ củ thể làm ra cỏc sản phẩm củ chất lượng.
+ Khả năng cạnh tranh về giỏ sản phẩm
Giỏ cả luún là một thế mạnh của cỏc sản phẩm da giày Việt Nam so với cỏc nước trong khu vực, giỏ thành của Việt Nam củ sức cạnh tranh cao nhờ lợi thế về nguồn lao động rẻ và dồi dào. Tuy nhiờn, khả năng cạnh tranh về giỏ của mặt hàng giày dộp Việt Nam so với sản phẩm giày dộp Trung Quốc hiện nay vẫn đang là vấn đề khỏ nan giải đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Trong khi mặt hàng giày da của Trung Quốc giai đoạn từ 2003-2007 đó giảm tới hơn 31% thớ giỏ da giày của Việt Nam mới chỉ giảm được khoảng 20%. Mặc dự mức tỡnh bớnh quõn giỏ bỏn da giày củ giảm nhưng nếu xem xột từng mặt hàng thớ hầu hết giỏ bỏn của Việt Nam đều cao hơn so với mặt hàng cựng loại của Trung Quốc. Theo thống kờ của Eurostat - cơ quan thống kờ của Uỷ ban Chõu Âu cho thấy, mặt hàng 640219 của Việt Nam củ giỏ bỏn là 8,40 Euro/đúi trong khi của Trung Quốc chỉ là 3,29 Euro/đúi, giỏ đủ thấp hơn của Việt Nam là 2,6 lần. Cỏ biệt, củ những lú hàng giày da của Việt Nam như lú hàng giày cao cổ chất liệu ga củ đơn giỏ 25-40 Euro/đúi.
được cỏc nhà kinh tế bớnh luận rằng đõy khúng phải là giải phỏp tối ưu đối với cỏc doanh nghiệp, bởi lẽ vấn đề bỏn phỏ giỏ sản phẩm đó được Uỷ ban Chõu Âu tiến hành điều tra và ỏp đặt mức thuế chống bỏn phỏ giỏ đối với cỏc sản phẩm da giày ở cả hai quốc gia Trung Quốc và Việt Nam.
Giỏ nguyờn liệu và phụ liệu chiếm khoảng 70-80% trong giỏ thành sản phẩm. Tuy nhiờn, chỳng ta lại phải nhập khẩu hầu hết cỏc loại nguyờn vật liệu và phụ kiện cho ngành giày dộp. Điều này dẫn đến tớnh trạng cỏc doanh nghiệp Việt Nam phụ thuộc vào cỏc đối tỏc nước ngoài ộp giỏ đầu vào. Thờm vào đủ, chi phỡ thu mua nguyờn vật liệu và phụ liệu cho cỏc doanh nghiệp chiếm một tỷ trọng khúng nhỏ trong giỏ thành sản phẩm. Hạn chế về nguyờn, phụ liệu đầu vào đó làm giảm khả năng cạnh tranh qua giỏ của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trờn thị trường. Chỡnh vớ vậy, Việt Nam cần tỡnh toỏn tập trung giải quyết bài toỏn về nguyờn phụ liệu cho toàn ngành trong thời gian tới.
+ Khả năng cạnh tranh về uy tớn, thương hiệu và thị phần của sản phẩm
Củ thể nủi cạnh tranh về uy tỡn, thương hiệu của sản phẩm giày da Việt Nam trờn thị trường EU đang diễn ra ngày càng ỏc liệt. Trong suốt một thời gian dài, cỏc doanh nghiệp giày da Việt Nam hoạt động chủ yếu là gia cúng cho cỏc đối tỏc nước ngoài chỡnh vớ vậy giờ đõy khi cỏc doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp, chiếm lĩnh thị trường EU thớ vấn đề thương hiệu và nhón mỏc sản phẩm đang là chủ đề nủng bỏng đối với cỏc doanh nghiệp.
Thương hiệu sản phẩm là tài sản quý giỏ vú hớnh mà mỗi doanh nghiệp cần phải củ. Vớ nủ khúng đơn thuần là phương tiện cạnh tranh mà nủ cũn là giỏ trị tinh thần và vật chất to lớn. Uy tỡn thương hiệu sản phẩm gắn liền với chất lượng, hệ thống phõn phối sản phẩm, cỏc dịch vụ bỏn hàng, uy tỡn kinh doanh của doanh nghiệp và là nhõn tố tỏc động đến khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp nủi chung và ngành da giày nủi riờng.
trường EU nủi riờng là một trong những mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này. Trong nhiều năm qua mặt hàng giày da của Việt nam sang thị trường EU tăng nhanh cả về số lượng và kim ngạch xuất khẩu, gủp phần quan trọng đủng gủp tỡch cực vào cúng cuộc cúng nghiệp hủa hiện đại hủa nền kinh tế.
Là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào thị trường EU trong giai đoạn hiện nay, mặt hàng giày da Việt nam với tiềm năng và lợi thế giỏ nhõn cúng rẻ sẽ làm giảm chi phỡ sản xuất tăng cao khả năng cạnh tranh sản phẩm trờn thị trường EU. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng giày da của Việt Nam vào thị trường EU tăng trưởng đạt 20%/năm tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp da giày củ điều kiện phỏt triển và gõy dựng thương hiệu cũng như mở rộng quy mú sản xuất.
Tuy kim ngạch xuất khẩu mặt hàng giày da vào thị trường EU tăng trưởng bớnh quõn hàng năm khỏ cao nhưng theo nhận định của nhiều chuyờn gia thương mại thớ tốc độ tăng trưởng đạt được vẫn chưa phản ỏnh đỳng thực chất năng lực sản xuất của cỏc doanh nghiệp da giày Việt Nam.