ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trường liên minh Châu Âu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 88 - 91)

MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU TRONG THỜI GIAN QUA

2.2.1. Những thành tựu

Năm 2008 do chịu ảnh hưởng của biến động của kinh tế thế giới nờn xuất khẩu diễn biến khúng theo quy luật, những thỏng đầu năm xuất khẩu gặp thuận lợi về giỏ, kim ngạch xuất khẩu đạt mức cao trong 2 thỏng 7 và 8 tuy

nhiờn đến thỏng 9 xuất khẩu giảm mạnh và tiếp tục giảm trong những thỏng cuối năm. Nhớn chung cả năm 2008, xuất khẩu cỏc mặt hàng chủ lực đó đạt được mức tăng trưởng cao, phỏt triển cả về quy mú, tốc độ, thị trường và thành phần tham gia xuất khẩu. Đõy củ thể coi là những thành cúng bước đầu trong việc tớm hiểu và thõm nhập thị trường EU của cỏc doanh nghiệp Việt nam trong thời gian qua vớ Việt Nam đó được hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN), quy chế ưu đói thuế phổ cập (GSP) trong hầu hết cỏc mặt hàng và được xếp ngang với cỏc nước khỏc củ quan hệ thương mại song phương với EU nờn hàng hủa xuất khẩu của Việt Nam củ thể cạnh tranh bớnh đẳng hơn.

Mặc dự chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chỡnh toàn cầu nhưng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU thời kỳ 2000-2008 tăng đều mỗi năm. Điều này khúng những gủp phần làm tăng tổng kim ngạch xuất khẩu mà cũn giải quyết số lượng lớn cúng ăn việc làm cho người lao động Việt nam. Ngoài ra, đõy cũn là một nguồn cung cấp ngoại tệ quan trọng để phục vụ nhập khẩu mỏy mủc thiết bị kỹ thuật cúng nghệ hiện đại nhằm nõng cao năng lực sản xuất trong nước, tạo ra sản phẩm củ chất lượng cao, mẫu mó và kiểu dỏng phong phỳ, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, từ đủ tạo khả năng mở rộng thị trường tiờu thụ, gủp phần ổn định và mở rộng sản xuất.

Thứ nhất, qui mú và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu tiếp tục

được duy trớ ở mức cao.

Thứ hai, cỏc mặt hàng xuất khẩu truyền thống vẫn giữ được nhịp độ tăng

trưởng cao, nhất là cỏc mặt hàng gạo, rau quả, hạt điều, than đỏ, hàng điện tử và linh kiện mỏy tỡnh, sản phẩm nhựa, tỳi xỏch, va li và ú dự... Xuất khẩu hàng hoỏ tăng cũn củ sự đủng gủp của nhiều mặt hàng mới vỡ dụ như sản phẩm từ cao su, sản phẩm chế tạo từ gang, thộp, mỏy biến thế, động cơ điện, tàu thuyền cỏc loại...

Thứ ba, cơ cấu hàng hoỏ xuất khẩu vẫn tiếp tục chuyển dịch tỡch cực

theo hướng tăng tỷ trọng nhủm hàng chế biến, chế tạo, giảm tỷ trọng xuất khẩu thú. Những hàng hoỏ củ tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao và giỏ trị xuất khẩu lớn là nhủm hàng cúng nghiệp và chế biến như: thuỷ sản, hàng điện tử

và linh kiện điện tử, sản phẩm nhựa, tỳi xỏch va li, mũ và ú dự...

2.2.2. Những hạn chế

Mặc dự hoạt động xuất khẩu hàng hủa của Việt nam sang thị trường EU trong thời gian qua đó thu được những thành cúng nhất định tuy nhiờn vẫn cũn tồn tại khúng ỡt hạn chế cần khắc phục như sau:

Thứ nhất, một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang EU gặp khủ khăn do

phải đối mặt với những rào cản thương mại mới ngày càng nhiều với cỏc hành vi bảo hộ thương mại tinh vi tại cỏc thị trường lớn. Việc tăng giỏ trị xuất khẩu phụ thuộc nhiều vào giỏ thế giới và những thị trường xuất khẩu lớn, khi những thị trường này củ biến động thớ kim ngạch xuất khẩu bị ảnh hưởng.

Thứ hai, nhu cầu của thị trường xuất khẩu bị thu hẹp, cỏc đơn hàng xuất

khẩu dệt may, đồ gỗ, một số núng sản vào EU đều giảm do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chỡnh toàn cầu; Trong khi thị trường xuất khẩu gặp khủ khăn thớ cỏc chi phỡ đầu vào khúng giảm, thậm chỡ cũn tăng cao như lương cúng nhõn, lói suất ngõn hàng, khiến nhiều doanh nghiệp dệt may phải chuyển từ sản xuất mua nguyờn liệu bỏn thành phẩm sang gia cúng để bảo toàn vốn, vớ vậy giỏ trị gia tăng trờn sản phẩm dệt may ngày càng thấp là lợi nhuận giảm.

Thứ ba, xuất khẩu vẫn phụ thuộc nhiều vào cỏc mặt hàng khoỏng sản,

núng, lõm, thuỷ, hải sản; cỏc mặt hàng cúng nghiệp chế biến chủ yếu vẫn mang tỡnh chất gia cúng; Cỏc mặt hàng xuất khẩu chưa đa dạng, phong phỳ, số lượng cỏc mặt hàng xuất khẩu mới củ kim ngạch lớn, tốc độ tăng trưởng nhanh chưa nhiều. Xuất khẩu chủ yếu dựa vào khai thỏc lợi thế so sỏnh sẵn củ mà chưa khai thỏc được lợi thế cạnh tranh thúng qua việc xõy dựng cỏc ngành cúng nghiệp củ mối liờn kết chặt chẽ với nhau để hớnh thành chuỗi giỏ trị gia tăng xuất khẩu lớn.

Thứ tư, vẫn chưa tận dụng triệt để lợi ỡch từ việc gia nhập WTO, cỏc hiệp

định thương mại song phương và khu vực đó ký kết giữa Việt Nam và cỏc đối tỏc để khai thỏc hết tiềm năng của cỏc thị trường lớn như Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc.

Thứ năm, việc tiếp cận nguồn vốn vay bằng VNĐ cho sản xuất kinh doanh

suất cho vay mặc dự đó giảm nhưng vẫn ở mức cao , điều này đó làm chi phỡ tăng cao ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ xuất khẩu.

Một hạn chế nữa là cỏc doanh nghiệp chưa tận dụng được cộng đồng người Việt trong đủ củ cả cỏc doanh nghiệp người Việt Nam tại cỏc nước thành viờn EU để làm bàn đạp, cầu nối đưa hàng hủa của Việt Nam thõm nhập vào cỏc kờnh phõn phối trực tiếp tại thị trường EU. Đõy là một kinh nghiệm mà Trung Quốc đó rất thành cúng trong việc đẩy mạnh xuất khẩu sang cỏc thị trường lớn như EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ tuy nhiờn cho đến nay cỏc doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam vẫn chưa ỏp dụng được.

Trờn đõy là những tồn tại chủ yếu trong hoạt động xuất khẩu cỏc mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trường EU trong thời gian qua. Ngoài những hạn chế kể trờn cũn rất nhiều những vấn đề khỏc nữa mà nhà nước và cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải củ biện phỏp cụ thể nhằm thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng hủa cỏc mặt hàng chủ lực sang thị trường EU cho xứng với tiềm năng của cả hai bờn.

CHƢƠNG 3

TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƢỜNG EU

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trường liên minh Châu Âu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)