Bối cảnh quốc tế và khu vực

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trường liên minh Châu Âu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 91)

3.1. NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU

3.1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực

* Xu thế tự do hoỏ và toàn cầu hoỏ kinh tế.

Toàn cầu hủa vốn đó xuất hiện từ lõu nhưng chưa bao giờ phỏt triển mạnh mẽ như ngày nay và mang nhiều đặc điểm mới làm thay đổi diện mạo thế giới. Người ta nủi sự phỏt triển mạnh mẽ của toàn cầu hủa là xu hướng tất yếu và là sự đũi hỏi khỏch quan của sự phỏt triển. Xu hướng chung của thế giới ngày nay là hợp tỏc quốc tế rộng rói gắn với ưu tiờn hàng đầu cho lợi ỡch quốc gia-dõn tộc. Quan hệ quốc tế nhớn chung ấm lờn và đa số cỏc nước

hướng mạnh sang phỏt triển kinh tế, nõng cao mức sống của người dõn và chỡnh vớ vậy, cỏc quan hệ kinh tế được đặt lờn hàng đầu.

Xu hướng hũa bớnh và hợp tỏc đó đưa cỏc nước xỡch lại gần nhau hơn. Khúng chỉ cỏc nước trong cựng khu vực, gần gũi về mặt địa lý liờn kết với nhau mà cỏc nước ở cỏc chõu lục khỏc nhau cũng tớm cỏch gắn kết với nhau hơn. Thế giới đó chứng kiến sự phỏt triển sõu liờn kết khu vực ở Chõu Âu và hớnh thành cỏc liờn kết liờn khu vực Chõu Á-Thỏi Bớnh Dương, Âu-Á... Bối cảnh quốc tế và khu vực đó thỳc đẩy Việt Nam và EU tăng cường hợp tỏc nhiều mặt tiến tới gắn kết chặt chẽ cả trong cỏc quan hệ đa phương và song phương. Trong hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ở vị thế nước đi sau so với rất nhiều quốc gia khỏc nờn tăng cường hợp tỏc với EU và cỏc tổ chức quốc tế khỏc đó trở thành yờu cầu bắt buộc trong sự nghiệp cúng nghiệp hủa hiện đại hủa đất nước.

Tiến trớnh toàn cầu hủa kinh tế được thể hiện tập trung ở sự lưu chuyển tự do xuyờn quốc gia cỏc nguồn lực của quỏ trớnh tỏi sản xuất, trước hết là cỏc dũng vốn, lao động, cúng nghệ. Tự do hủa thương mại - đầu tư thỳc đẩy hớnh thành cỏc mạng lưới sản xuất và tiờu thụ mang tỡnh toàn cầu. Xu hướng này trong thời gian tới sẽ diễn ra mạnh mẽ hơn. Khi sự lưu chuyển tự do cỏc nguồn lực này gia tăng mạnh hơn thớ toàn cầu hủa kinh tế được thể hiện ngày càng rừ rệt ở toàn cầu hủa thị trường tạo một “sõn chơi chung bằng phẳng” cho tất cả cỏc bờn tham gia. Thị trường của nền kinh tế toàn cầu là thị trường mở và cỏc nền kinh tế riờng lẻ cũng tự nguyện mở cửa trờn cơ sở sử dụng lợi thế so sỏnh để hội nhập củ hiệu quả vào cỏc thị trường chung của khu vực và quốc tế. Toàn cầu hủa kinh tế vớ vậy tạo cơ hội cho cỏc nền kinh tế xõm nhập vào nhau, bổ sung lẫn nhau trong một nền kinh tế thế giới thống nhất.

Một nhõn tố quan trọng thỳc đẩy sự luõn chuyển cỏc nguồn lực sản xuất và là tỏc nhõn làm tăng quỏ trớnh toàn cầu hủa là cỏc cúng ty xuyờn quốc gia

(TNC). Với mạng lưới sản xuất và cung ứng dịch vụ toàn cầu của mớnh đang ngày càng chi phối cỏc hoạt động thương mại và đầu tư trờn toàn thế giới. Là những thủ lĩnh và điều phối cỏc hoạt động sản xuất trờn toàn cầu, cỏc cúng ty xuyờn quốc gia củ tiếng nủi quyết định đến hoạt động thương mại và đầu tư quốc tế, hớnh thành cỏc mạng lưới sản xuất chuyờn mún hủa mang tỡnh toàn cầu và khu vực. Việc phỏt triển chuyờn mún hủa sẽ hớnh thành cỏc chuỗi giỏ trị toàn cầu và khu vực giỳp cho giảm bớt chi phỡ và tăng hiệu quả kinh tế nhờ qui mú. Vớ thế, thời gian tới, xu hướng này vẫn được cỏc cúng ty xuyờn quốc gia coi trọng. Đối với cỏc nước đang phỏt triển trong đủ củ Việt Nam, việc tham gia vào chuỗi giỏ trị này là rất cần thiết. Cỏc nước này cần phải củ nền kinh tế mở và tỡch cực thu hỳt dũng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) để được tham gia một cỏch đầy đủ vào xu hướng phỏt triển của thế giới, bằng khúng sẽ bị gạt ra khỏi cỏc mạng lưới phõn cúng lao động quốc tế, sẽ đứng ngoài cuộc chơi của thế giới.

* Sự phỏt triển của diễn đàn hợp tỏc Á - Âu (ASEM)

Diễn đàn Hợp tỏc Á-Âu (tờn tắt là ASEM - Asia-Europe Meeting) được thành lập thỏng 3-1996, với 26 thành viờn sỏng lập, gồm: 10 nước Chõu Á (Brunõy, Hàn Quốc, Inđúnờxia, Malaixia, Nhật Bản, Philỡppin, Thỏi Lan, Trung Quốc, Xinhgapo, Việt Nam), 15 nước thành viờn Liờn minh Chõu Âu (Ailen, Anh, Áo, Bỉ, Bồ Đào Nha, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hy Lạp, Italia, Lỳcxămbua, Phỏp, Phần Lan, Tõy Ban Nha, Thụy Điển) và Ủy ban Chõu Âu (EC). Mục đỡch của diễn đàn là tăng cường hiểu biết lẫn nhau từ cấp cao nhất tạo điều kiện tăng cường hợp tỏc giữa hai khu vực nủi chung và kinh tế thương mại nủi riờng.

Tại Hội nghị thành lập ASEM, cỏc nhà lónh đạo cỏc nước Á-Âu đó nhất trỡ với nhận định chung rằng sự kiờn kết giữa cỏc nước và cỏc khối nước ở hai chõu lục Á - Âu tạo ra động lực mới thỳc đẩy trao đổi thương mại và đầu tư, làm nền tảng cho những sự trao đổi - hợp tỏc về nhiều lĩnh vực khỏc giữa hai

bờn, tạo nờn sức mạnh và tầm vủc mới cho cỏc quốc gia và tổ chức hữu quan, tạo điều kiện phỏt huy hơn nữa vai trũ của mớnh trong việc xõy dựng nền hoà bớnh và ổn định liờn khu vực và trờn toàn thế giới.

Trong diễn đàn này cỏc nước EU đưa ra cam kết về thương mại và đầu tư nhằm hỗ trợ cỏc nước Đúng Nam Á, trong đủ củ Việt Nam. Về thương mại cỏc nước EU cam kết nõng mức hạn ngạch hoặc xoỏ bỏ cho xuất khẩu của cỏc nước ASEAN vào EU và giảm cỏc loại hàng chịu giới hạn quota.

Sự phỏt triển của diễn đàn này sẽ làm quan hệ giữa Việt Nam - EU ngày càng tốt đẹp hơn. Trờn cơ sở của diễn đàn này, EU đó mở cửa nhiều hơn cho hàng dệt may và một số hàng khỏc của Việt Nam. Do vậy củ thể nủi rằng sự phỏt triển của ASEM gủp phần khúng nhỏ làm tăng khả năng xuất khẩu hàng hủa của Việt Nam vào thị trường EU.

* Tỏc động của khủng hoảng tài chớnh ở EU tới thế giới và Việt nam

Cuộc khủng hoảng kinh tế - tài chỡnh toàn cầu bắt nguồn từ Mỹ năm 2008 đó nhanh chủng lan ra cả thế giới, trong đủ EU là một trong những nền kinh tế chịu nhiều tỏc động tiờu cực nhất, thậm chỡ nhiều nền kinh tế của EU sụt giảm khúng thua kộm khởi nguồn của khủng hoảng là Mỹ. Quỡ 1/2009 là thời kỳ nặng nề nhất của kinh tế khu vực đồng Euro với mức độ tăng trưởng GDP ở mức -2,5%. Theo dự bỏo của IMF, kinh tế khu vực Euro tăng trưởng - 4,2% năm 2009 và 0,3% năm 2010, trong đủ kinh tế Đức tăng trưởng -5,3%, í là -5,1% năm 2009. Ngoài ra, Anh cũng chịu ảnh hưởng nặng nề với tăng trưởng kinh tế -4,4% năm 2009.3

Cho đến giữa năm 2009, những khủ khăn của cỏc nền kinh tế chõu Âu vẫn cũn. Cỏc dự bỏo đều cho rằng phải mất vài năm thậm chỡ lõu hơn để cỏc nền kinh tế chõu Âu lấy lại mức độ phỏt triển như trước khủng hoảng.

Liờn minh Chõu Âu đang trờn đường củng cố và phỏt triển theo chiến lược Lisbon nhưng trong bối cảnh khủng hoảng tài chỡnh toàn cầu hiện nay tiến

3

IMF, World Economic Outlook, http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2009/02/index.htm, thỏng 10/2009

trớnh này đang đối diện hàng loạt thỏch thức. Chõu Âu đó được mở rộng và gắn kết người dõn cỏc quốc gia thành viờn thành ”cúng dõn Chõu Âu” qua cỏc hoạt động khỏ hiệu quả của cỏc thể chế liờn kết kinh tế và chỡnh trị. Nhưng củ vẻ như cỏc cúng dõn Chõu Âu này nhiều khi khúng tớm được lập trường chung ngay trong liờn kết nội bộ cũng như trong quan hệ quốc tế. Đủ là việc phõn chia lợi ỡch khi mở rộng, là việc cải cỏch Chỡnh sỏch núng nghiệp chung sao cho hài hũa lợi ỡch, là việc củ lập trường chung đối với cỏc cuộc chiến của Mỹ ở Apganistan, Irac và vấn đề Trung Đúng... Trong cuộc khủng hoảng tài chỡnh toàn cầu hiện nay sự gắn kết tiếp tục một lần nữa bị lung lay. Chỳng ta đều biết chủ thuyết kinh tế ở EU chia rẽ theo hai nhỏnh Anglo-Saxon và Chõu Âu lục địa từ đủ đưa đến khỏc biệt quan điểm trong nhớn nhận cuộc khủng hoảng hiện nay cả về nguyờn nhõn cũng như phương thức ứng phủ. Đời sống kinh tế EU và thị trường thống nhất Chõu Âu cần tăng cường sự tham gia can thiệp của cỏc thiết chế EU như một chỡnh phủ hay cần nhõn dịp này củng cố tạo dựng một thiết chế củ trớnh độ quản trị tốt. Sự chia rẽ EU cũn thể hiện ở ngay cỏch giải quyết cỏc vấn đề của khủng hoảng trong nội bộ liờn minh với cỏc đề nghị trợ giỳp tiền bạc của cỏc thành viờn mới từ Cộng hũa Sộc, Ba Lan cho đến Rumani, Bungary...và sự bỏc bỏ thẳng thừng của Chõu Âu ”cũ”.

Trong khi đủ từ mấy năm nay tớnh hớnh phỏt triển kinh tế đang củ chiều hướng đi xuống. Từ quý 2/2007 nhịp độ tăng trưởng của khu vực đồng Euro bắt đầu suy giảm do hoạt động đầu tư đớnh trệ, đồng Euro mạnh và giỏ dầu cao kỷ lục. Đặc biệt sau khủng hoảng tài chỡnh ở Mỹ nổ ra rồi toả sang Chõu Âu và cỏc khu vực khỏc kộo kinh tế thế giới vào suy thoỏi thớ kinh tế EU suy giảm mạnh.

CHLB Đức-nền kinh tế lớn nhất EU từ 2008 bắt đầu suy giảm mạnh do xuất khẩu và tiờu dựng giảm. Thoạt tiờn do đồng euro tăng giỏ làm hàng hủa Đức trở nờn đắt đỏ và lạm phỏt tăng khiến sức tiờu dựng giảm. Rồi khủng hoảng nổ ra và kinh tế Đức rơi vào suy thoỏi. Tại Phỏp, nền kinh tế lớn thứ

hai của EU, tớnh hớnh cũng tương tự: mức tăng trưởng GDP bắt đầu giảm từ quý 2/2008 rồi đi vào suy thoỏi khi khủng hoảng tài chỡnh toàn cầu bựng lờn. Theo dự bỏo giữa thỏng 3/2009 của IMF thớ năm 2009 tốc độ tăng trưởng kinh tế EU là õm 2,5% trong đủ kinh tế Đức sẽ bước vào giai đoạn khủng hoảng trầm trọng nhất kể từ khi nhà nước liờn bang được thành lập hơn 2 thập kỷ trước với GDP giảm 2,25%, ngoại thương giảm 8,9%, khoảng 3,5 triệu người thất nghiệp trong khi lạm phỏt tiếp tục tăng. Chỡnh phủ liờn bang đó đưa ra kế hoạch 500 tỷ euro cứu nguy cỏc ngõn hàng, sau đủ tiếp tục thúng qua gủi cứu trợ 32 tỷ và 50 tỷ euro thực hiện cỏc dự ỏn đường cao tốc, trường học và cỏc dự ỏn cúng khỏc. Đõy là gủi cứu trợ lớn nhất kể từ giai đoạn tỏi thiết đất nước sau chiến tranh. Cũn ở Phỏp trong cơn bóo tài chỡnh hiện nay nền kinh tế gặp khủ khăn chưa từng củ. Từ cuối thỏng 10/2008 đó quyết định đưa ra gủi kỡch thỡch kinh tế khổng lồ trị giỏ 360 tỷ euro nhằm cứu cỏc ngõn hàng sau đủ đầu thỏng 12/2008, Tổng thống Nicolas Sarkozy cúng bố kế hoạch 26 tỷ euro kỡch thỡch nền kinh tế. Trong đủ đặc biệt chỳ trọng ngành cúng nghiệp ú tú (5-6 tỷ euro), và 175 tỷ euro đầu tư cho khoa học, kỹ thuật và bảo vệ múi trường trong 3 năm tới. Dự vậy dự bỏo tăng trưởng GDP vẫn là õm 1,9% trong năm 2009. Trong khi đủ ở Anh Chỡnh phủ cũng đó cúng bố gủi cứu trợ trị giỏ 400 tỷ bảng từ thỏng 10/2008 và đầu năm sau đủ tiếp tục đưa ra kế hoạch thứ hai nhằm cứu cỏc ngõn hàng nước này bờn bờ vực phỏ sản. Một quỹ đặc biệt trị giỏ 50 tỷ Bảng sẽ được Ngõn hàng Trung ương Anh dựng để mua cỏc trỏi phiếu chỡnh phủ nhằm tăng cỏc khoản vay cho cỏc xỡ nghiệp. Tuy vậy, Uỷ ban chỡnh sỏch tiền tệ của Ngõn hàng trung ương dự bỏo kinh tế Anh chỉ phục hồi trở lại vào cuối năm 2010.

Tất cả cỏc nền kinh tế chủ yếu của EU đều trong tớnh trạng suy thoỏi do đủ mức dự bỏo tăng trưởng kinh tế chung của khu vực trong năm 2009 đó liờn tục giảm xuống. Thủ tướng Luxemburg, đồng thời là chủ tịch khu vực đồng euro, Jean Claude Junker, cho rằng kinh tế EU sẽ vượt qua khủng hoảng trong

hai năm tới rồi mới củ thể trở lại bớnh thường vào năm 2011. Tớm cỏc giải phỏp chỡnh sỏch để phục hồi kinh tế là nhiệm vụ quan trọng nhất hiện nay của EU kể cả việc vận hành nền kinh tế như thế nào để khúng làm đổ vỡ chiến lược Lisbon đưa EU thành “nền kinh tế tri thức” với tỡnh cạnh tranh và năng động nhất.

Mặc dự vậy, như đó đề cập đến ở trờn, trong tớnh hớnh hiện nay, cỏc nước Liờn minh chõu Âu chưa củ sự phối hợp ăn ý để giải quyết tỏc động của khủng hoảng. EU thiếu thống nhất về chỡnh sỏch kinh tế chung. Sau Hội nghị thượng đỉnh thỏng 3 vừa qua, EU vẫn chưa thể thống nhất đưa ra quyết định cuối cựng về chỡnh sỏch chung, nhất là biện phỏp hỗ trợ cỏc ngõn hàng tại cỏc nước EU đang gặp khủ khăn. Theo úng Strauss-Kahn, tổng giỏm đốc IMF cỏc nước khu vực đồng euro đó củ được một đồng tiền chung, song chưa củ được một chỡnh sỏch kinh tế chung. Hội nghị tượng đỉnh EU diễn ra cuối thỏng 6 tiếp tục tập trung chủ yếu vào cỏc vấn đề chống khủng hoảng của EU và kiến nghị cần phải xõy dựng một hệ thống kiểm soỏt phũng ngừa rủi ro chung của EU. Tuy nhiờn, trong những thỏng gần đõy kinh tế thế giới nủi chung và EU nủi riờng đó củ những dấu hiệu phục hồi nhanh hơn so với dự bỏo hồi đầu năm. Điều này sẽ cho phộp cỏc nước EU nhanh hơn trong việc phỏt triển kinh tế và thực hiện những mục tiờu phỏt triển của mớnh.

Cuộc khủng hoảng tài chỡnh của EU cũn tỏc động tới cả ASEAN trong đủ củ Việt Nam. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ấn tượng của cỏc nước Đúng ỏ và Asean trong hơn nửa thế kỷ qua củ nguyờn nhõn rất lớn từ chỡnh sỏch sản xuất nhằm mục tiờu xuất khẩu. Xuất khẩu hàng hủa là động lực thỳc đẩy tăng trưởng và phỏt triển kinh tế của cỏc nước này. EU và ASEAN đó củ quan hệ hợp tỏc thương mại song phương từ khỏ lõu, EU là một trong những thị trường quan trọng của Asean và ngược lại. Nền kinh tế EU rơi vào suy thoỏi, cỏc nước thành viờn c ủa Eu phải nỗ lực giải cứu nền kinh tế của nước mớnh vớ thế hợp tỏc đầu tư của EU và ASEAN đó bị giảm sỳt, kim ngạch xuất khẩu

của cả hai bờn cung khúng thể tăng. Thành viờn của ASEAN hầu hết là cỏc nước đang phỏt triển, kinh tế lại phụ nhiều vào xuất khẩu cũng như đầu tư nước ngoài vớ vậy doanh thu cũng bị giảm sỳt mạnh khu mà nhà đầu tư và thị trường lớn như EU cắt giảm cỏc khoản đầu tư và nhập khẩu. Bờn cạnh đủ, thất nghiệp ở chõu Âu gia tăng cũng là nguy cơ cho ASEAN vớ rất nhiều nước trong khu vực ASEAN xuất khẩu sang EU một lượng lớn lao động, những người này đủng gủp khúng nhỏ lượng GDP của cỏc nước ASEAN. Vớ vậy, khi khủng hoảng lan rộng thớ nhiều cúng ty bị phỏ sản, việc làm khan hiếm, chỡnh phủ cỏc nước lại đưa ra chỡnh sỏch tạo việc làm cho người dõn của mớnh nờn những người đi lao động xuất khẩu chắc chắn sẽ bị trả về nước và tạo thành một gỏnh nặng cho chỡnh cỏc nước ASEAN. Nằm trong khối ASEAN nờn khi khủng hoảng tài chỡnh toàn cầu ảnh hưởng tới ASEAN thớ Việt nam cũng khúng thể trỏnh khỏi. Cuộc khủng hoảng tài chỡnh toàn cầu này tỏc động trực tiếp tới tăng trưởng xuất khẩu và tỡnh thanh khoản của nền kinh tế Việt nam. Khúng thể đứng ngoài “cuộc chơi” toàn cầu, bởi vậy cuộc khủng hoảng tài chỡnh toàn cầu đó ảnh hưởng trực tiếp tới tăng trưởng xuất khẩu của Việt nam sang EU - thị trường xuất khẩu quan trọng của Việt Nam. Phõn tỡch của

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chủ lực của Việt Nam sang thị trường liên minh Châu Âu trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)