CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Lựa chọn lĩnh vực nghiên cứu trong phạm vi của luận văn
Dịch vụ thuế điện tử triển khai tại Cục Thuế thành phố Hà Nội bao gồm nhiều công đoạn khác nhau: Khai thuế điện tử, nộp thuế điện tử, hoàn thuế điện tử, Hóa đơn điện tử…. Xuất phát từ đối tƣợng nghiên cứu, và thực tế triển khai các dịch vụ điện tử tại Cục Thuế Hà Nội với điều kiện thời gian và các vấn đề liên quan, luận văn tập trung nghiên cứu một số dịch vụ thuế điện tử nhƣ sau:
+ Dịch vụ khai thuế điện tử (khai thuế giá trị gia tăng, TNCN, TNCN…) + Dịch vụ nộp thuế điện tử
+ Dịch vụ hoàn thuế điện tử + Dịch vụ hóa đơn điện tử.
2.2. C c phƣơng ph p nghiên cứu chính đƣợc p dụng trong luận văn 2.2.1. Phƣơng ph p thu thập dữ liệu
Có nhiều phƣơng pháp để thu thập dữ liệu, tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, tác giả chọn phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp và phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp, phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp phân tích số liệu
2.2.1.1. Thu thập tài liệu thứ cấp
Phƣơng pháp này đƣợc tác giả sử dụng khi nghiên cứu các vấn đề lý luận tổng quan về triển khai dịch vụ thuế điện tại Chƣơng 1. Tác giả đã thu thập, tìm đọc các quy định về việc triển khai các dịch vụ thuế điện tử tại cơ quan thuế; các quy định về hạ tầng công nghệ thông tin, mạng, đƣờng truyền tại cơ quan nhà nƣớc, cụ thể là tại các cơ quan thuế, các quy định về việc cải cách hiện đại hóa ngành thuế, Luật quản lýthuế, các nghị định cũng nhƣ thông tƣ hƣớng dẫn về Luật quản lý thuế, các quy định về Hóa đơn và hóa điện tử, các bài viết nói về lợi ích khi triển khai các dịch vụ thuế điện tử trên các tạp chí, các trang web, từ đó rút ra những vẫn đề cơ bản về triển khai các dịch vụ thuế điện tử, lợi ích của các dịch vụ thuế điện tử, tiêu chí đánh giá dịch vụ thuế điện tử và các nội dung triển khai các dịch vụ thuế điện tử tại Cục Thuế thành phố Hà Nội.
- Tác giả căn cứ vào các tài liệu đã đƣợc công bố, các báo cáo, số liệu về triển khai các dịch vụ thuế điện tử nhƣ hóa đơn điện tử, khai thuế điện tử, nộp
34
thuế điện tử, hoàn thuế điển tử các năm 2014-2018 từ Cục Thuế Thành phố Hà Nội, các Chi cục Thuế và của các cơ quan quản lý nhà nƣớc… Số liệu thứ cấp để phân tích thực trạng phát triển các dịch vụ thuế điện tử tại Cục Thuế thành phố Hà Nội, Quy tình, các bƣớc triển khai dịch vụ thuế điện tử…
2.2.1.2. Thu thập tài liệu sơ cấp
Để đánh giá việc triển khai các dịch vụ thuế điện tử tại Cục Thuế thành phố Hà nội, tác giả tiến hành thiết kế bảng câu hỏi khảo sát, trên cơ sở tham khảo ý kiến của 5 chuyên gia là Lãnh đạo đơn vị và 20 cán bộ công chức đang công tác tại Cục Thuế thành phố Hà Nội và các CCT quận, huyện, thị xã trực thuộc để làm rõ hơn các biến quan sát hoặc có điều chỉnh cho phù hợp. Bảng câu hỏi đƣợc thiết kế xoay quanh công tác triển khai dịch vụ thuế điện tử tại Cục Thuế thành phố Hà Nội, bao gồm:
Để đánh giá về chất lƣợng các dịch vụ thuế điện tử tại Cục Thuế thành phố Hà Nội, tác giả đã thiết kế thang đo gồm 5 biến quan sát, mức độ đánh giá theo thang điểm Liket 5 mức độ: 1-Rất đồng ý, 2-Đồng ý, 3-Trung lập, 4-Không đồng ý, 5-Rất không đồng ý:
-Tính đầy đủ, phù hợp, cập nhật kịp thời của các ứng dụng thuế điện tử triển khai tại Cục Thuế thành phố Hà Nội
- Tính an toàn, tin cậy và hiệu quả của các ứng dụng thuế điện tử triển khai tại Cục Thuế thành phố Hà Nội
-Tính hiện đại, đáp ứng của Hệ thống ứng dụng CNTT, hạn tầng mạng truyền thông, máy tính tại Cục Thuế thành phố Hà Nội và các CCT
-Để đánh giá mức độ các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác triển khai dịch vụ thuế điện tử tại Cục Thuế thành phố Hà Nội, tác giả đã thiết kế thang đo gồm 5 biến quan sát, mức độ đánh giá theo thang điểm Liket 5 mức độ: 1-Rất đồng ý, 2-Đồng ý, 3-Trung lập, 4-Không đồng ý, 5-Rất không đồng ý:
- Về công tác tuyên truyền, hỗ trợ
- Về công tác đào tạo, hƣớng dẫn sử dụng
- Về công tác cài đặt phần mềm, cấu hình ứng dụng, cấp tài khoản
Phiếu khảo sát đƣợc gửi đến 58 cán bộ công chức đang làm việc tại Văn phòng Cục Thuế thành phố Hà Nội và các chi cục thuế quận, huyện thị xã trực thuộc trên địa bàn và nhận đƣợc 56 phiếu trả lời (đạt tỷ lệ 96,5%).
35
Thời gian khảo sát: tác giả gửi phiếu khảo sát trong tháng 5/2018 và nhận trả lời trong vòng 3 tuần.
2.2.2. Phƣơng ph p xử lý và phân tích dữ liệu
2.2.2.1. Xử lý d liệu
Để xử lý dữ liệu trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng các phƣơng pháp:
(1)Phƣơng pháp suy luận biện chứng. (2)Phƣơng pháp thống kê toán học. (3) Phƣơng pháp so sánh đối chiếu.
Phƣơng pháp suy luận biện chứng đƣợc thực hiện trong tất cả các chƣơng của luận văn, đặc biệt là tại phần mở đầu và phần Chƣơng 3 và Chƣơng 4.
Phƣơng pháp thống kê toán học và phƣơng pháp đối chiếu đƣợc thực hiện trong tất cả các chƣơng, tuy nhiên tập trung nhiều tại Chƣơng 3 và Chƣơng 4.
Để có đƣợc các dữ liệu cũng nhƣ kết quả thống kê, so sánh, tác giả luận văn thực hiện đƣa các số liệu nghiên cứu, khai thác đƣợc lên dạng bảng trên phần mềm Excel.
2.2.2.2. Phân tích, tổng hợp d liệu
Trong luận văn, phƣơng pháp này dùng để phân tích và tổng hợp các tài liệu liên quan đến đề tài. Từ đó xác định những vấn đề chung và vấn đề riêng nhằm giải quyết nhiệm vụ của đề tài đặt ra. Qua phƣơng pháp này, tác giả phân tích thực trạng phát triển dịch vụ thuế điện tử tại Cục Thuế thành phố Hà Nội. Sau đó, tổng hợp và phân tích những điều đã đạt đƣợc và chƣa đạt đƣợc. Đồng thời xác định, đƣa ra những đặc điểm về lợi thế cũng nhƣ hạn chế và các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình phát triển thuế điện tử; từ đó đƣa ra các dự báo cũng nhƣ các giải pháp hoàn thiện để triển khai, phát triển thuế điện tử cho phù hợp.
* Đối với dữ liệu sơ cấp:
Toàn bộ số liệu thu đƣợc thông qua kết quả tổng hợp phiếu điều tra đã gửi cho 58 cán bộ công chức đang làm việc tại Cục Thuế thành phố Hà Nội và các Chi cục Thuế trực thuộc sẽ đƣợc xử lý với sự hỗ trợ của phần mềm thống kê thông dụng trên máy tính EXCEL.
36
Từ những thông tin thu thập đƣợc và từ kết quả xử lý số liệu, tác giả sẽ đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác triển khai thuế điện tử tại Cục Thuế Thành phố Hà Nội.
* Đối với dữ liệu thứ cấp:
Tác giả phân tích các số liệu về các kết quả triển khai thuế điện tử tại Cục Thuế thành phố Hà nội qua 4 năm 2015-2018 để thấy đƣợc các biến động số lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng các dịch vụ thuế điện tử tại Cục Thuế thành phố Hà Nội.
2.2.2.3. Một số phư ng pháp cụ thể khác
Phƣơng pháp thống kê, mô tả: từ các số liệu thu thập đƣợc, xây dựng hệ thống bảng để phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ thuế điện tử tại Cục Thuế Hà Nội
Phƣơng pháp so sánh: Trên cơ sở các chỉ tiêu đã phân tích cho từng dịch vụ thuế điện tử, tác giả sử dụng phƣơng pháp này để so sánh các chỉ tiêu tƣơng ứng giữa các nằm liền kế hoặc giữa các cơ quan, đơn vị; từ đó thấy đƣợc những ƣu, nhƣợc điểm, lợi thế và khó khăn và chỉ ra những nguyên nhân hạn chế làm cơ sở đề xuất các giải pháp triển khai.
Phƣơng pháp chuyên gia và trao đổi trực tiếp: Để có thể nắm vững, hiểu biết sâu hơn những vấn đề lý luận và thực tiễn phức tạp trong quá trình thực hiện đề tài, tác giả còn sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin từ các chuyên gia, chuyên viên, các nhà quản lý của Cục Thuế Hà Nội nhƣ phòng Kê khai kế toán thuế, Phòng Tin học cục Thuế Hà Nội, phòng quản lý Ấn chỉ và cả các ý kiến của cộng đồng doanh nghiệp trong quá trình hỗ trợ, giải đáp các vƣớng mắc … Những kết quả thu đƣợc từ phƣơng pháp này là căn cứ để hiểu rõ hơn về nguyên nhân dẫn đến các vƣớng mắc, hạn chế, từ đó giúp tác giả đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả cũng nhƣ chất lƣợng dịch vụ thuế điện tử tại Cục Thuế TP Hà Nội.
37
CHƢƠNG 3
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN
CÁC DỊCH VỤ THUẾ ĐIỆN TỬ TẠI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1. Kh i qu t về Cục Thuế thành phố Hà Nội
3.1.1.C cấu tổ chức ộ má quản lý của Cục Thuế thành phố Hà Nội
Cục Thuế TP Hà Nội sau khi sáp nhập địa giới hành chính, đƣợc thành lập theo Quyết định số 1640/TC-QĐ-TCCB ngày 28/7/2008. Vị trí, chức năng của Cục thuế Hà Nội đƣợc quy định cụ thể tại Quyết định số 108/2010/QĐ-BTC ngày 14/1/2010 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính.
Cục thuế TP Hà Nội là tổ chức trực thuộc Tổng cục Thuế (TCT) có chức năng tổ chức thực hiện thu thuế, lệ phí và các khoản thu khác của NSNN trên địa bàn thành phố Hà Nội theo quy định của pháp luật. Hiện nay, Cục Thuế thành phố Hà Nội có trụ sở tại 187 Giảng Võ – Đống Đa – Hà Nội và G23 Thành Công – Ba Đình – Hà Nội.
Bên cạnh nhiệm vụ đảm bảo số thu cho NSSN, Cục Thuế thành phố Hà Nội còn phải thực hiện các chƣơng trình, kế hoạch công tác do Bộ Tài Chính, Tổng cục Thuế, Thành ủy, Hội đồng nhân dân và UBND TP Hà Nội giao và bảo đảm thông tin đáp ứng yêu cầu quản lý.
Hiện nay, Cục Thuế thành phố Hà Nội có 01 Cục trƣởng và 04 Phó Cục trƣởng giúp Cục trƣởng quản lý các công việc chuyên môn. Tổ chức bộ máy gồm 24 phòng và 30 chi cục thuế quận, huyện, thị xã trực thuộc.
Tổ chức bộ máy của Cục Thuế TP Hà Nội hiện nay đƣợc thể hiện theo sơ đồ dƣới đây.
38
CỤC TRƯỞNG
CÁC PHÓ CỤC TRƯỞNG
KHỐI CÁC CHI CỤC THUẾ QUẬN, HUYỆN, TX KHỐI CÁC PHÒNG THUỘC VP CỤC THUẾ Phòng Tổ chức Cán bộ Phòng Hành chính Phòng Quản trị & Tài vụ
Phòng Tin học
Phòng Kiểm tra nội bộ
Phòng Pháp chế Phòng Quản lý ấn chỉ Phòng Tuyên truyền và hỗ trợ NNT Phòng Quản lý nợ Phòng uản lý thuế TNCN Phòng Tổng hợp nghiệp vụ DT Phòng Kiểm tra thuế số 1
Phòng Kiểm tra thuế số 2
Phòng Kiểm tra thuế số 4
Phòng Kiểm tra thuế số 3
Phòng Kiểm tra thuế số 5
Phòng Kiểm tra thuế số 6
Phòng Thanh tra thuế số 2
Phòng Thanh tra thuế số 1
Phòng Thanh tra thuế số 3
Phòng Thanh tra thuế số 4
Phòng
TT Giá chuyển nhượng Phòng
Kê khai và kế toán thuế Phòng
các khoản thu t ất
ơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cục Thuế TP Hà Nội hiện nay
Chi cục Thuế của 30 Quận, huyện, thị xã trực
thuộc Cục Thuế thành phố Hà Nội
39
3.1.2.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng thuộc Văn phòng Cục và chức năng, nhiệm vụ, qu ền hạn của các chi cục thuế trực thuộc
(1) Phòng Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế:
Giúp Cục trƣởng Cục Thuế tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền về chính sách, pháp luật thuế, hỗ trợ ngƣời nộp thuế trong phạm vi Cục Thuế quản lý.
(2) Phòng Hành chính – lưu trữ:
Giúp Cục trƣởng Cục Thuế tổ chức chỉ đạo triển khai thực hiện công tác hành chính, văn thƣ, lƣu trữ, chƣơng trình, kế hoạch công tác của Cục Thuế trong phạm vi toàn Cục Thuế.
(3) Phòng Quản trị – tài vụ:
Giúp Cục trƣởng Cục Thuế tổ chức chỉ đạo, triển khai thực hiện công tác quản lý tài chính, quản lý đầu tƣ xây dựng cơ bản, quản trị trong toàn Cục Thuế.
(4) Phòng Tổng hợp – Nghiệp vụ – Dự toán:
Giúp Cục trƣởng Cục Thuế trong việc chỉ đạo, hƣớng dẫn nghiệp vụ quản lý thuế, chính sách, pháp luật thuế; xây dựng và thực hiện dự toán thu NSNN thuộc phạm vi Cục Thuế quản lý.
(5) Phòng Kê khai và Kế toán thuế:
Giúp Cục trƣởng Cục Thuế tổ chức thực hiện công tác đăng ký thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, kế toán thuế, thống kê thuế trong phạm vi Cục Thuế quản lý.
(6) Nhóm Phòng Kiểm tra thuế (Phòng kiểm tra 1,2,3, 4, 5, 6):
Giúp Cục trƣởng Cục Thuế kiểm tra, giám sát kê khai thuế; chịu trách nhiệm thực hiện dự toán thu đối với ngƣời nộp thuế thuộc phạm vi quản lý trực tiếp của Cục Thuế.
(7) Nhóm Phòng Thanh tra thuế (Thanh tra 1, 2, 3, 4):
Giúp Cục trƣởng Cục Thuế triển khai thực hiện công tác thanh tra ĐTNT trong việc chấp hành pháp luật thuế; giải quyết tố cáo về hành vi trốn lậu thuế, gian lận thuế liên quan đến ĐTNT thuộc phạm vi Cục Thuế quản lý.
(8) Phòng Thanh tra giá chuyển nhượng giá
Phòng Thanh tra giá chuyển nhƣợng giá có chức năng tham mƣu giúp Cục trƣởng Cục Thuế tổ chức, thực hiện công tác thanh tra giá chuyển nhƣợng trong phạm vi Cục Thuế quản lý.
40
(9) Phòng Thu nhập cá nhân:
Giúp Cục trƣởng Cục Thuế tổ chức triển khai thực hiện thống nhất chính sách thuế TNCN; kiểm tra, giám sát kê khai thuế TNCN; tổ chức thực hiện dự toán thu thuế TNCN đối với ngƣời nộp thuế thuộc phạm vi quản lý của Cục Thuế.
(10) Phòng Quản lý các khoản thu từ đất:
Phòng Quản lý các khoản thu từ đất có chức năng tham mƣu giúp Cục trƣởng Cục Thuế tổ chức thực hiện công tác quản lý các khoản thu từ đất trên địa bàn Cục Thuế quản lý.
(11) Phòng Quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế:
Giúp Cục trƣởng Cục Thuế tổ chức thực hiện công tác quản lý nợ thuế, đôn đốc thu tiền thuế nợ và cƣỡng chế thu tiền thuế nợ, tiền phạt trong phạm vi quản lý.
(12) Phòng Tổ chức cán bộ:
Giúp Cục trƣởng Cục Thuế tổ chức chỉ đạo, triển khai thực hiện về công tác tổ chức bộ máy, quản lý cán bộ, biên chế, tiền lƣơng, đào tạo cán bộ và thực hiện công tác thi đua khen thƣởng trong nội bộ Cục Thuế.
(13) Phòng Tin học:
Giúp Cục trƣởng Cục Thuế tổ chức quản lý và vận hành hệ thống trang thiết bị tin học ngành thuế; triển khai các phần mềm ứng dụng tin học phục vụ công tác quản lý thuế và hỗ trợ hƣớng dẫn, đào tạo cán bộ thuế trong việc sử dụng ứng dụng tin học trong công tác quản lý.
(14) Phòng Pháp chế:
Giúp Cục trƣởng Cục Thuế tổ chức thực hiện công tác pháp chế về thuế thuộc phạm vi quản lý của Cục Thuế.
(15) Phòng Quản lý ấn chỉ:
Giúp Cục trƣởng Cục Thuế thực hiện công tác in ấn chỉ thuế theo phạm vi đƣợc phân cấp, thực hiện cấp phát, bán hóa đơn ấn chỉ thuế cho các đơn vị trong và ngoài ngành thuế và các tổ chức và cá nhân nộp thuế, quản lý sử dụng hóa đơn ấn chỉ thuế và quản lý hóa đơn tự in của các tổ chức và các cá nhân nộp thuế.
(16) Phòng Kiểm tra nội bộ:
41
Giúp Cục trƣởng Cục Thuế tổ chức chỉ đạo, triển khai công tác kiểm tra việc tuân thủ pháp luật, liêm chính của cơ quan thuế, công chức thuế; giải quyết khiếu nại tố cáo liên quan đến việc chấp hành công vụ và bảo vệ sự liêm chính của cơ quan thuế, công chức thuế trong phạm vi quản lý của Cục trƣởng Cục Thuế.
(17) Các Chi cục thuế trực thuộc (30 CCT quận huyện, thị xã):
Chi cục Thuế quận, huyện, thị xã có chức năng tổ chức thực hiện công tác