huyện Quang Bình trong thời gian qua
Chủ trƣơng xây dựng nông thôn mới của Chính phủ đƣa ra phù hợp với hƣớng đi, chủ trƣơng phát triển của huyện. Huyện Quang Bình có cơ hội đánh giá tổng thể các chƣơng trình, dự án, nguồn lực đầu tƣ, xem xét tiếp tục ƣu tiên đầu tƣ xây dựng các hạng mục để thúc đẩy phát triển. Ngƣời dân có cơ hội đƣợc tham gia vào các hoạt động xây dựng nông thôn mới, vai trò của ngƣời dân đƣợc khuyến khích, phát huy; thực hiện tốt chủ trƣơng dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân đóng góp, dân hƣởng lợi.
Căn cứ nhiệm vụ đƣợc giao huyện Quang Bình phấn đấu thực hiện các chỉ tiêu kinh tế - xã hội hầu hết đạt và vƣợt so với kế hoạch, tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 25% (năm 2013), chuyển dịch cơ cấu kinh tế rõ nét, đã hình thành vùng lúa gạo chất lƣợng cao, ngô, lạc hàng hoá, vùng chè nguyên liệu.... Thu ngân sách, sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp giữ đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao. Đầu tƣ xây dựng cơ bản đƣợc quan tâm đầu tƣ từ ngân sách của nhà nƣớc và các doanh nghiệp, huy động vốn tín dụng của nhân dân đầu tƣ vào kinh tế đem lại hiệu quả thiết thực. Các hoạt động văn hoá- xã hội đƣợc đẩy mạnh và thu đƣợc nhiều kết quả tích cực, tỷ lệ hộ đói nghèo giảm trung bình 9%/năm. Chính trị ổn định, quốc phòng-an ninh đƣợc củng cố, trật tự an toàn đƣợc giữ vững. Quan hệ đối ngoại tiếp tục đƣợc mở rộng và phát triển. Công tác xây dựng đảng và củng cố hệ thống chính trị đƣợc tăng cƣờng; Bộ máy tổ chức và cán bộ trong hệ thống chính trị tiếp tục đƣợc củng cố và kiện toàn, nâng cao năng lực về mọi mặt, nhất là ở cơ sở.
Hiện nay, huyện Quang Bình đang tiếp tục xây dựng các dự án nhƣ phát triển cây cam, mô hình ghép cải tạo nhãn, bƣởi, mô hình cánh đồng mẫu ngô, lạc, mô hình sản xuất rau an toàn VIETGAP, mô hình trồng gấc, chanh leo, mô hình nuôi lợn thịt, hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo chăn nuôi trâu, bò…. Để hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng, ngoài ngân sách hỗ trợ theo đề án của Nhà nƣớc, huyện Quang Bình đang có nhiều giải pháp huy động vốn từ nội lực theo phƣơng thức xã hội hóa trong xây dựng nông thôn mới. Huyện Quang Bình sẽ huy động sự đóng góp từ
nhân dân, đặc biệt là của những ngƣời đi công tác xa quê, các cơ sở sản xuất trên địa bàn ủng hộ chƣơng trình xây dựng nông thôn mới cho quê nhà.
Thực trạng nông thôn mới huyện Quang Bình so với 19 tiêu chí xây dựng
nông thôn mới: Trong những năm qua, đƣợc sự quan tâm tập trung lãnh đạo, chỉ
đạo và đầu tƣ của các cấp uỷ đảng, chính quyền và đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở, kinh tế-xã hội khu vực nông thôn đã có những bƣớc phát triển đáng khích lệ. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hƣớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Nông nghiệp tuy giảm tỷ trọng nhƣng khối lƣợng và giá trị sản xuất vẫn tăng qua các năm. Cơ cấu lao động trong nông thôn đã có sự chuyển dịch theo hƣớng giảm dần tỷ trọng lao động nông nghiệp, là tiền đề tốt cho việc thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn. Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ở khu vực nông thôn phát triển khá mạnh đã làm thay đổi căn bản bộ mặt nông thôn của huyện.
Thu nhập và đời sống của cƣ dân nông thôn ngày càng đƣợc cải thiện. Cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội nông thôn từng bƣớc đƣợc xây dựng đã góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế và phát triển xã hội nông thôn.
So với tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, toàn huyện chƣa có xã nào đạt đủ 19 tiêu chí về nông thôn mới và đạt tiêu chuẩn xã nông thôn mới, một số tiêu chí cơ bản các xã đạt là: Hệ thống chính trị xã hội, an ninh trật tự xã hội và thuỷ lợi.
Theo báo cáo kết quả tổng kết triển khai chƣơng trình nông thôn mới huyện Quang Bình đến hết năm 2013 thì kết quả thực hiện tiêu chí xã đạt chuẩn NTM của tỉnh nhƣ sau: (Kết quả 14/14 xã; Trừ thị trấn Yên Bình)
- Xã đạt từ 10 tiêu chí trở nên (Không có)
- Xã đạt 07/19 tiêu chí có 02 xã (Xã Xuân Giang, Vĩ Thƣợng) - Xã đạt 06/19 tiêu chí có 01 xã (xã Bằng Lang)
- Xã đạt 04/19 tiêu chí có 03 xã (xã Tiên Yên; Tân Bắc; Yên Thành)
- Xã đạt 03/19 tiêu chí có 06 xã (xã Yên Hà; Tân Trịnh; Tân Nam; Bản Rịa; Nà Khƣơng; Xuân Minh).
- Xã đạt 02/19 tiêu chí có 02 xã ( xã Hƣơng Sơn; Tiên Nguyên).
Nhìn chung, chủ trƣơng xây dựng nông thôn mới đang đƣợc nhân dân huyện Quang Bình hào hứng hƣởng ứng tích cực và tạo sự đồng thuận cao giữa Đảng, chính quyền và nhân dân. Tuy vẫn còn những khó khăn, nhƣng với sự đoàn kết và giám sát chặt chẽ, tin rằng chƣơng trình xây dựng nông thôn mới sẽ sớm thành công.
3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân
Cơ sở hạ tầng về kinh tế - xã hội, văn hoá còn yếu kém, xây dựng lâu đời, xuống cấp, không đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế xã hội hiện nay.
Năng lực, trình độ đội ngũ cán bộ cơ sở còn hạn chế. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo thấp.
Tăng trƣởng kinh tế, cơ cấu kinh tế nông thôn chuyển dịch chậm, hiệu quả chƣa cao. Công nghiệp, dịch vụ nông thôn chƣa thúc đẩy tích cực trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôn. Các hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn đổi mới còn chậm, hiệu quả hoạt động chƣa cao, chƣa đủ sức phát triển mạnh sản xuất hàng hóa.
Nguồn lực đầu tƣ cho nông nghiệp, nông thôn còn hạn chế. Việc đầu tƣ còn dàn trải, chƣa trọng điểm.
Việc huy động nguồn vốn đóng góp từ doanh nghiệp, trong dân nhiều hạn chế, nhiều nơi trông chờ, ỷ lại vào sự đầu tƣ của cấp trên.
Do địa hình phức tạp, sông suối chia cắt nhiều nên hệ thống giao thông nhiều cầu, cống, đầu tƣ tốn kém.
Nguồn lực của địa phƣơng có hạn. Là huyện mới thành lập, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp nên thu ngân sách chƣa đáng kể. Do thu bất cập chi, ngân sách của huyện và các xã chủ yếu dựa vào nguồn điều tiết của nhà nƣớc cấp trên nên huyện và các xã không có nguồn lực để đề ra các cơ chế chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Mặt khác mức độ huy động sự
đóng góp của dân (nhất là huy động bằng tiền) hạn chế. Kết quả xin ý kiến đã có tới 97,33% số ngƣời đƣợc hỏi đồng ý, coi đây là một khó khăn lớn.
Đội ngũ cán bộ của Quang Bình nhìn chung đang còn nhiều yếu kém, nhất là cấp xã. Kết quả tham vấn có 75% số ngƣời đƣợc hỏi đã cho rằng thực trạng đội ngũ còn nhiều bất cập thực sự là khó khăn đối với công cuộc xây dựng nông thôn mới ở Quang Bình, Hà Giang.
Hiện nay, đội ngũ cán bộ xã phổ biến là trung cấp (chiếm 46,19%) và sơ cấp chuyên môn (32,92%). Đến năm 2010, cán bộ có trình độ đại học chỉ mới đạt 19,9%.
Đội ngũ cán bộ cấp huyện: Đến nay số cán bộ có chuyên môn trên đại học mới chiếm 0,5%. Số cán bộ là chuyên viên cao cấp và chuyên viên chính chƣa đáng kể.
CHƢƠNG 4
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN QUANG BÌNH