thôn vững mạnh
Xây dựng các tổ chức chính trị ở nông thôn vững mạnh vừa là nội dung, vừa là giải pháp để đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới. Có 78,66% số ý kiến đồng ý coi đây là một giải pháp cần thiết.
Xây dựng các tổ chức chính trị vững mạnh ở nông thôn, trƣớc hết là xây dựng Đảng. Tổ chức cơ sở đảng phải thực sự vững mạnh cả về chính trị, tƣ tƣởng và tổ chức thì mới đủ sức lãnh đạo nhân dân thực hiện theo đƣờng lối của Đảng. Để xây dựng tổ chức cơ sở đảng vững mạnh cần quán triệt thật tốt các nghị quyết của đảng cho đảng viên, thực hiện đoàn kết trong đảng, nâng cao sức chiến đấu của cơ sở đảng, phát huy tốt vai trò tiền phong gƣơng mẫu của đảng viên, làm tốt công tác cán bộ và phát triển đảng…
Mặt trận tổ quốc có vai trò đoàn kết các lực lƣợng ở nông thôn tạo thành một mặt trận thống nhất. Ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam đƣợc giao nhiệm vụ phát động cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ và phát động cuộc vận động toàn dân hƣởng ứng xây dựng nông thôn mới. Chính vì vậy, xây dựng Mặt trận tổ quốc vững mạnh là nhằm tạo thành sức mạnh to lớn để tiến hành xây dựng nông thôn mới.
Các tổ chức đoàn thể chính trị: Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Liên đoàn lao động, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là các
tổ chức thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, hoạt động theo điều lệ của tổ chức mình, dƣới sự lãnh đạo của Đảng. Xây dựng các tổ chức đoàn thể chính trị vững mạnh nhằm thu hút, tập hợp hết mọi quần chúng nhân dân vào sinh hoạt trong các đoàn thể phù hợp với lứa tuổi, giới tính, thành phần giai cấp để nâng cao chất lƣợng hoạt động của các đoàn thể, phát huy hết khả năng của mọi công dân nhằm huy động tối đa các nguồn lực cho công cuộc xây dựng nông thôn mới.
Xây dựng Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị vững mạnh, trƣớc hết xây đội ngũ cán bộ có chất lƣợng, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, có uy tín với quần chúng nhân dân, biết tổ chức, phát động các phong trào.
Nông dân là chủ thể xây dựng nông thôn mới, nhƣng nông dân ở đây không có nghĩa là những nông dân đơn lẻ mà là nông dân đƣợc tập hợp trong những tổ chức chính trị - xã hội, hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật. Việc tập hợp nông dân trong các tổ chức chính trị là nhằm mục đích giác ngộ họ, đoàn kết họ thành một khối để tạo nên một sức mạnh tổng hợp. Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp chung, do tất cả mọi ngƣời dân sống trong cộng đồng cùng bàn bạc, góp công góp của cùng làm chứ không phải do từng hộ làm riêng lẻ. Vì vậy, xây dựng các tổ chức chính trị ở nông thôn vững mạnh là giải pháp quan trọng cần chăm lo thực hiện ngay từ đầu.
4.5.9. Phát huy vai trò của người dân
Sự tham gia của ngƣời dân và cộng đồng đóng vai trò quan trọng để việc xây dựng mô hình nông thôn mới đi đúng trọng tâm, trọng điểm; giải quyết tốt những khó khăn bức xúc của ngƣời dân trong sản xuất, phát triển kinh tế nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của họ.
Sự tham gia của ngƣời dân phải đƣợc tham gia thực hiện ngay từ việc lựa chọn những nội dung, những công trình đƣợc cộng đồng cho là bức xúc nhất liên quan đến sản xuất và đời sống. Đồng thời, cần tổ chức các hoạt động tuyên truyền sâu rộng về chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc để vận
động ngƣời dân tham gia chƣơng trình. Tăng cƣờng các hoạt động tuyên truyền với nhiều hình thức phong phú nhƣ thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng (phát thanh, truyền hình...) phát hành các tờ rơi, hoặc các hình thức khác nhƣ xây dựng thành các nội dung sinh hoạt trong các câu lạc bộ... Thực hiện các biện pháp tuyên truyền tác động và làm thay đổi nhận thức, trách nhiệm của mỗi ngƣời dân và cộng đồng đối với phát triển nông thôn nhằm khơi dậy phong trào tự vận động phát triển trong cộng đồng dân cƣ nông thôn.
Phát huy vai trò nông dân là thực hiện đồng bộ, có hệ thống các biện pháp về kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục, y tế, môi trƣờng… nhằm khơi dậy, sử dụng, phát triển trên tất cả các yếu tố cấu thành: số lƣợng, chất lƣợng, cơ cấu đội ngũ nông dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng NTM hiện nay.
Vai trò của nông dân trong xây dựng NTM văn minh, hiện đại, đƣợc thể hiện là: (1) chủ thể tích cực tham gia vào quá trình xây dựng quy hoạch và thực hiện quy hoạch xây dựng NTM; (2) chủ thể chủ động và sáng tạo trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn; (3) chủ thể trực tiếp trong phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất CNH- HĐH nông nghiệp, nông thôn; (4) chủ thể tích cực, sáng tạo trong xây dựng và gìn giữ đời sống văn hoá - xã hội, môi trƣờng ở nông thôn; (5) là nhân tố góp phần quan trọng vào xây dựng hệ thống chính trị - xã hội vững mạnh, bảo đảm ANTT xã hội ở cơ sở.
KẾT LUẬN
Xây dựng nông thôn mới là môt chủ trƣơng lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta. Xây dựng nông thôn mới có vai trò đặc biệt quan trọng đối với quá trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, góp phần làm thay đổi diện mạo kinh tế, xã hội nông thôn. Đề tài: “Xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang” đã hoàn thành những mục tiêu đặt ra trong nghiên cứu và có một số đóng góp chủ yếu sau:
Thứ nhất, luận văn đã khái quát những vấn đề lý luận và thực tiễn về
nông thôn, nông thôn mới với những đặc trƣng, tiêu chí, về nông thôn mới cũng nhƣ chức năng, vai trò của xây dựng nông thôn mới trong phát triển kinh tế xã hội. Luận văn cũng phân tích những nội dung về xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay; nêu những kinh nghiệm của một số địa phƣơng ở Việt Nam trong xây dựng nông thôn mới.
Thứ hai, qua phân tích thực trạng xây dựng nông thôn mới tại huyện
Quang Bình cho thấy, những năm qua, huyện Quang Bình đã đặc biệt quan tâm triển khai xây dựng nông thôn mới, huyện đã tích cực chỉ đạo các cấp uỷ, chính quyền, nhân dân các địa phƣơng thực hiện chủ trƣơng xây dựng nông thôn mới gắn với nhiệm vụ phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội tại địa phƣơng. Kết quả đạt đƣợc rất đáng ghi nhận thể hiện trên nhiều lĩnh vực: kinh tế tăng trƣởng khá, cơ sở hạ tầng đƣợc nâng lên; các giá trị văn hoá đƣợc quan tâm, phát huy; tình trạng ô nhiêm môi trƣờng đƣợc giảm thiểu hạn chế; vai trò chủ thể của ngƣời dân trong xây dựng NTM đƣợc phát huy; đời sống dân trí, vật chất, tinh thần của ngƣời dân đƣợc nâng lên,...
Thứ ba, trên cơ sở làm rõ mục tiêu, phƣơng hƣớng phát triển KT-XH
nông thôn và mục tiêu xây dựng nông thôn mới của huyện Quang Bình, luận văn đã đƣa ra định hƣớng và đề xuất các nhóm giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại, đẩy mạnh công tác xây dựng và phát triển nông thôn mới tại
huyện Quang Bình trong thời gian tới, đảm bảo thực hiện tốt các mục tiêu đã đề ra, phấn đấu đến cuối năm 2018 Huyện Quang Bình hoàn thành việc xây dựng NTM theo các tiêu chí của Chính phủ.
Xây dựng nông thôn mới là công cuộc lâu dài và cần có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và tham gia của toàn dân. Địa phƣơng cần quán triệt đầy đủ các chủ trƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, đồng thời vận dụng sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể của từng đơn vị. Nông thôn mới là mô hình hay, hiệu quả, phù hợp với tình hình nông thôn và cần đƣợc chỉ đạo, triển khai thực hiện tích cực, nhằm sớm làm thay đổi diện mạo nông thôn Việt Nam hiện nay.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.Đào Xuân Anh, 2011. Xây dựng nông thôn mới ở huyện Tứ kỳ, tỉnh Hải
Dương. Luận văn thạc sĩ kinh tê, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
2.Bộ chính trị, 2008. Phương hướng xây dựng NTM huyện Quang Bình giai đoạn 2011-2020. “Đề án Chương trình xây dựng thí điểm mô hình NTM trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá” (triển khai thực hiện theo Kết luận số 32- KL/TW ngày 20/11/2008 của Bộ Chính trị và Thông báo kết luận số 238-TB/TW ngày 7/4/2009 của Ban Bí thư.
3.Bộ chính trị, 2008. Đề án Chương trình xây dựng thí điểm mô hình NTM trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá (triển khai thực hiện theo Kết luận số 32-KL/TW ngày 20/11/2008 của Bộ Chính trị và Thông báo kết luận số 238-TB/TW ngày 7/4/2009 của Ban Bí thư.)
4.Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2009. Báo cáo sơ kết 3 năm triển khai thực hiện chương trình NTM cấp xã giai đoạn 2001 – 2004. Bộ Nông nghiệp và PTNT13.“Sổ tay hướng dẫn xây dựng NTM cấp xã”.
5.Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2007. Báo cáo tổng hợp đề tài
khoa học của Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp – Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn.
6.Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2006. Quyết định số 2614/QĐ/BNN-HTX ngày 8/9/2006 “Đề án thí điểm xây dựng mô hình NTM cấp thôn, bản”.
7.Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2011. Quyết định 497/QĐ-BNN- KTHT, ngày17/03/2011 “Về việc ban hành Quy chế hoạt động của Văn phòng điều phối Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010- 2020.
8. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2011. Quyết định 1003/QĐ-BNN-
KTHT ngày18/05/2011 “Về viê ̣c phê duyê ̣t Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
xây dựng nông thôn mới thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2020”.
9.Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2010. Thông tư 07/2010/TT- BNNPTNT ngày 08/02/2010 “Hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới”.
10. Chính Phủ, 2008. Nghị quyết 24/2008/NQ-CP ngày28/10/2008 “Ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn”.
11. Nguyễn Tiến Định, 2012. Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất cơ chế chính
sách huy động nội lực từ người dân vùng miền núi phía Bắc tham gia xây dựng NTM.
Trang thôn tin điện tử Viện Chính sách và Chiến lƣợc Phát triển Nông nghiệp Nông thôn – IPSARD.
12. Phan Đình Hà, 2011. Giải pháp đẩy mạnh xây dựng Nông thôn mới trên
địa bàn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An. Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông
nghiệp Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Hiệu, 2011. Sự tham gia của người dân và các tổ chức xã hội trong xây dựng mô hình nông thôn mới ở xã Hải Đường, huyện Hải Hậu, tỉnh
Nam Định. Luận văn thạc sĩ kinh tê, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
14. Nguyễn Thị Hoa, 2012. “Giải pháp thực hiện chương trình xây dựng
nông thôn mới trên địa bàn huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai đến năm 2020”. Luận văn
thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên.
15. Chu Tiến Quang, 2005. Cơ chế, chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng thực
hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Hà Nội: Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia.
triển kinh tế nông thôn, thực trạng và giải pháp. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.
17. Nguyễn Hoàng Sa, 2014. Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới ở Thái Lan
và Trung Quốc bài học đối với Việt Nam hiện nay. Trang thông tin điện tử huyện Hòa
Vang, Thành phố Đà Nẵng.
18. Đặng Kim Sơn, Phan Sỹ Hiếu, 2001. Phát triển nông thôn bằng bằng
phong trào nông thôn mới (Saemaul Undong) ở Hàn Quốc. Trang thôn tin điện tử
Viện Chính sách và Chiến lƣợc Phát triển Nông nghiệp Nông thôn – IPSARD.
19. Thủ tƣớng Chính phủ, 2009. Quyết định 491/QĐ-TTg ngày16/04/2009 “Về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
20. Thủ tƣớng Chính phủ, 2010. Quyết định 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 “Về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020”.
21. Thủ tƣớng Chính phủ, 2012. Quyết định 695/QĐ-TTg, ngày12/6/2012 “Sửa đổi nguyên tắc cơ chế hỗ trợ vốn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020”.
22. UBND huyện Quang Bình, 2011. Báo cáo chi tiết về tình hình kinh tế - xã hội huyện Quang Bình theo các tiêu chí quốc gia về NTM.
23. Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011.
Website
24. Website: http://nongthonmoi.gov.vn/
PHỤ LỤC Phụ lục 1
PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Xin Ông (bà cho biết):
- Họ và tên:……….. - Chức vụ:……… - Đơn vị công tác: ………... Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây:
(khoanh tròn vào những ý được cho là đúng).
+ Những thuận lợi trong việc xây dựng nông thôn mới ở địa phƣơng là gì?
Đƣợc Đảng và Nhà nƣớc cấp trên quan tâm chỉ đạo;
Nhờ có thành tựu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc trong thời gian vừa qua;
Là địa phƣơng có truyền thống cách mạng;
Học tập đƣợc kinh nghiệm của nhiều nơi (cả trong nƣớc và ngoài nƣớc ngoài).
Những thuận lợi khác ( viết thêm vào phần trống này).………….……… ……….………... ……… + Những khó khăn trong việc xây dựng nông thôn mới ở địa phƣơng là gì?
Địa bàn rộng, địa hình phức tạp;
Nguồn lực của địa phƣơng có hạn;
Năng lực của đội ngũ cán bộ còn hạn chế;
Ruộng đất manh mún, khó khăn cho việc phát triển nông nghiệp hàng hóa;
Các khu dân cƣ cũ lộn xộn, khó khăn cho việc chỉnh trang;
Các doanh nghiệp ở địa phƣơng nhỏ và ít;
Những khó khăn khác ( viết thêm vào phần trống này).…………..………..
………….………...
………..
+ Để đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở địa phƣơng trong thời gian tới, theo Ông (bà) cần áp dụng những giải pháp nào sau đây? Đẩy mạnh công tác tuyên truyền để nhân dân hiểu và tự giác thực Tiếp tục vận động nông dân chuyển đổi, tích tụ ruộng đất; Đẩy mạnh đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ; Xây dựng và phát triển các tổ chức ở nông thôn; Phát huy vai trò của MTTQ và các đoàn thể, vận động nhân dân hiến đất để xây dựng nông thôn mới. Đẩy nhanh việc quy hoạch và xây dựng các thị trấn, thị tứ; Xây dựng một số công trình liên xã; Ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật về xây dựng nông thôn mới. Các giải pháp khác ( viết thêm vào phần trống này)……..………..
………….………...…………...
……….
……….
………. Xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác của Ông (bà)./.
Phụ lục 2: PHIẾU KHẢO SÁT
CÁC HỘ NÔNG DÂN VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây:
(khoanh tròn vào những ý được cho là đúng):
- Ông (bà) đã đƣợc nghe giới thiệu về mục đích, ý nghĩa và các nội dung xây dựng nông thôn mới chƣa?
Đã đƣợc nghe đầy đủ;
Đã đƣợc nghe nhƣng chƣa nhiều lắm;
Chƣa đƣợc nghe.
- Ông (bà) đã hiểu đƣợc mục đích, ý nghĩa và các nội dung xây dựng nông thôn mới chƣa?
Đã hiểu đƣợc;
Chƣa thật hiểu lắm;
Chƣa hiểu gì cả.