.Mô hình hoạt động và cơ cấu tổ chức của HDBank

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP phát triển thành phố hồ chí minh (Trang 55 - 60)

Cơ cấu tổ chức của HDBank bao gồm:

Hình 3.1. Mô hình tổ chức bộ máy HDBank

Nguồn: https://www.hdbank.com.vn/Resources/image/HTKT/SO_DO_TO_CHUC2014.jpg KHỐI NV&KD TIỀN TỆ KHỐI KHDN LỚN& ĐCTC KHỐI KHDN KHCN KHỐI TT. DV KH TT. THẺ P.MA KETI NG KHỐI VH KHÓI QTRR TT.C NTT BPC& KSTT KHOI TC& KT KHỐI NHÂN SỰ ỦY BAN QUẢN LÝ RỦI RO

ỦY BAN TÍN DỤNG

ỦY BAN NHÂN SỰ

ỦY BAN CÔNG NGHỆ HỘI ĐỒNG ĐẦU TƢ VĂN PHÒNG CEO ALCO HỘI ĐỒNG SẢN PHẨM TỔNG GIÁM ĐỐC HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SOÁT

PHÒNG KT NỘI BỘ

Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm toàn bộ các nhà đầu tƣ tham gia góp vốn vào Ngân hàng, có thể tham gia vào quản trị điều hành hoạt động ngân hàng hoặc ủy quyền lại cho một nhóm hoặc một cổ đông thực hiện đảm bảo sinh lợi đầu tƣ.

Hội đồng quản trị:Đại diện cho Đại hội đồng cổ đông, xem xét, điều chỉnh các kế hoạch kinh doanh, đảm bảo tính thực thi các định hƣớng phù hợp với diễn biến của thị trƣờng; quyết định các chính sách về quản lý rủi rotín dụng; thƣờng xuyên giám sát hoạt động kinh doanh, hoạt động kiểm soát nội bộ và hoạt động quản lý rủi rotrong ngân hàng.

Ban kiểm soát: Có nhiệm vụ kiểm tra thƣờng xuyên các hoạt động tài chính, giám sát việc thực hiện chế độ hạch toán, các hoạt động về tín dụng, huy động vốn và các hoạt động dịch vụ khác của ngân hàng, tham mƣu và báo cáo Hội đồng quản trị những tồn tại trong hoạt động của HDBank.

Ban điều hành: Chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của ngân hàng. Tại HDBank, Ban điều hành gồm 12 thành viên là Tổng Giám Đốc, 10 Phó Tổng Giám Đốc phụ trách mảng nghiệp vụ liên quan, 01 Giám đốc tài chính.

Các Ủy ban (tín dụng, Quản lý rủi ro, nhân sự, Alco..) và các Hội đồng (sản phẩm, đầu tư): Thực hiện các chức năng xem xét quyết định các nội dung thuộc thẩm quyền đƣợc giao, có nhiệm vụ tham mƣu cho Ban điều hành và báo cáo Hội đồng quản trị về các hoạt động của Ngân hàng.

Bộ máy hoạt động của Ngân hàng đƣợc phân thành các khối/trung tâm/phòng chức năng gồm: Khốikhách hàng doanh nghiệp lớn và ĐCTC, Khối nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ, Khối Tài chính &Kế hoạch,KhốiQuản trị rủi ro, Khối khách hàng cá nhân, Khối khách hàng doanh nghiệp…Ngoài ra, để đảm bảo kiểm soát thúc đẩy hoạt động kinh doanh nhằm hạn chế rủi ro, HDBank phân chia thành các khu vực địa lý kinh doanh nhƣ: Khu vực miền Bắc, Khu vực miền Trung, Khu vực Miền đồng nam bộ và Tây Nguyên, Khu vực TP Hồ Chí Minh, Khu vực Miền Tây.

3.1.3. Tình hình hoạt động của HDBank:

3.1.3.1. Về quy mô hoạt động

Quy mô tài sản tăng trưởng với cơ cấu hợp lý

Tổng tài sản của HDBank có sự tăng trƣởng qua các năm, trong đó năm 2014 có sự tăng trƣởng mạnh mẽ. Để có thể thấy rõ mức độ tăng trƣởng tài sản của

HDBank, tác giả xin đƣợc so sánh giá trị này trong ba năm gần đây nhất thông qua số liệu báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán độc lập. Cụ thể: năm 2015, tổng tài sản của HDBank đạt mức 102.941 tỷ đồng, đã tăng gần 18% so với năm 2014. Tính đến 31/12/2016, tổng tài sản của HDBank đạt 150.294 tỷ đồng, tăng trƣởng 46% so với năm 2015 và cơ bản hoàn thành kế hoạch đƣợc Hội đồng Quản trị thông qua.

Cơ cấu tài sản khá hợp lý trong đó hoạt động tín dụng cho vay khách hàng luôn chiếm tỷ trọng lớn trên tổng tài sản, cho thấy tỷ lệ tài sản sinh lời trên tổng tài sản của HDBank ở mức tƣơng đối cao, việc sử dụng tài sản và phân chia cơ cấu tài sản của HDBanktƣơng đối hợp lý, hiệu quả.

Vốn chủ sở hữu tăng đều qua các năm, luôn đảm bảo các chỉ tiêu về an toàn vốn

Tính đến hết năm 2014, vốn chủ sở hữu của HDBank đạt 3.547 tỷ đồng. Sang năm 2015, vốn chủ sở hữu của HDBank đã đạt 5.393 tỷ đồng, tăng 66% so với năm 2014.Tính đến hết năm 2016, vốn chủ sở hữu của HDBank đã tăng lên 8.100 tỷ đồng và có kế hoạch tang lên 8.829 tỷ trong năm 2017.

Với tình hình vốn tự có và tổng tài sản nhƣ trên, HDBank luôn đảm bảo các tỷ lệ về an toàn vốn tối thiểu, hệ số an toàn vốn CAR (vốn tự có/tổng tài sản có rủi ro)luôn đạt mức cao hơn mức tối thiểu 9% theo quy định của NHNN.

3.1.3.2. Về kết quả hoạt động kinh doanh

Các sản phẩm dịch vụ của HDBank

Bảng 3.2: Danh mục sản phẩm dịch vụ của HDBank

Sản phẩm Số lƣợng

Tiền gửi thanh toán 2

Tiền gửi tiết kiệm 5

Sản phẩm tín dụng 14

Sản phẩm thẻ 5

Dịch vụ Ngân hàng điện tử 5

Sản phẩm dịch vụ 12

Nhận xét:

- Danh mục sản phẩm ngày càng đa dạng

- Sản phẩm dịch vụ ngày càng đƣợc đầu tƣ, bổ trợ hay hoàn thiện cho các sản phẩm chính

- Có sự chênh lệch về số lƣợng sản phẩm: Tiền gửi (7) và Tín dụng (14)

Hoạt động huy động vốn:

Bảng 3.3: Tình hình huy động vốn của HDBank giai đoạn 2014-2016

Đơn vị: Tỷ đồng; tỷ trọng (%)

TT Chỉ tiêu

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 So sánh (%) Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ Số tiền trọng Tỷ 2015/

2014

2016/ 2015

1 Theo tƣợng huy đối động 54.096 100% 91.285 100% 134.189 100% 168% 147% Từ dân cƣ, TCKT 42.399 78% 66.638 73% 104.399 77,8% 157% 157% Từ TCTD,NHNN 11.697 22% 24.647 27% 29.801 22,2% 211% 121%

2 Theo loại hình huy động 54.096 100 91.285 100 134.189 100 179% 147% Bằng VND 39.490 73% 71.202 78% 107.941 80,5% 131% 152% Bằng ngoại tệ 14.606 27% 20.083 22% 26.249 19,5% 96% 131%

Nguồn : Báo cáo của HDBank từ năm 2014- 2016

Năm 2016 mức độ cạnh tranh trên thị trƣờng huy động vốn không sôi động bằng thời điểm năm 2013 tuy nhiên sự ganh đua của các Ngân hàng về lãi suất vẫn diễn ra gay gắt. Với chính sách điều hành hợp lý linh hoạt, nguốn vốn huy động của MB luôn ổn định, tăng trƣởng phù hợp. Cuối năm 2016, tổng vốn huy động của HDBank đạt 134.189tỷ đồng tăng 47% so với năm 2015, trong đó vốn huy động từ dân cƣ, tổ chức kinh tế đạt 104.399 tỷ đồng, chiếm 77.8% tổng vốn huy động. Có đƣợc kết quả này là do HDBank đã thực hiện đa dạng hóa sản phẩm và tăng tiện ích cho khách hàng, tăng cƣờng lực và phƣơng thức bán hàng (các hình thức quà tặng, quảng bá thƣơng hiện…).

Bảng 3.4: Tình hình dƣ nợ qua các năm Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2014 2015 2016 So sánh chỉ tiêu 2015/2014 2016/2015 1. Tổng dƣ nợ 37.320 39.473 82.104 +52.7% +108% 2. Dƣ nợ trong hạn. Trong đó: 27.267 29.436 66.744 +8% +127%

Đối với cho vay ngắn hạn 7.806 13.891 28.817 +78% +107%

Đối với cho vay trung dài

hạn 19.461 15.545 37.927 -20% +144%

3. Chiết khấu 7.403 7.511 14.046 +1.46 +87%

4. Dự nợ quá hạn 2.650 2.526 1.314 -4.7% -48%

5. Tỷ lệ quá hạn trên tổng

dƣ nợ (%) 7.1% 6.4% 1.6% -0.99% -4.8%

Nguồn: Trung tâm kinh doanh Hội sở HDBank

Tình hình chung của nền kinh tế cũng nhƣ của ngành Ngân hàng nói riêng, cuối năm 2014, đầu năm 2015 đã có nhiều cải thiện. Tới cuối năm 2016, tổng dƣ nợ đạt 82.104 tỷ, tăng 108% so với năm 2015 và 220% so với năm 2014. Dƣ nợ tăng đối với cả các khoản ngắn hạn và trung, dài hạn (Các khoản vay trung, dài hạn tăng tới 144% thời điểm 2016 so với 2015). Bên cạnh đó, tỉ lệ nợ xấu cũng đƣợc cải thiện mạnh mẽ (Do HDBank tiến hành bán nợ cho VAMC).

● Hoạt động kinh doanh dịch vụ phi tín dụng

Kết quả thu dịch vụ ròng của HDBank trong các năm 2014 - 2016 nhƣ sau:

Bảng 3.5: Thu dịch vụ ròng của HDBank giai đoạn 2014-2016

(Đơn vị: tỷ đồng)

TT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

1 Thu phí Dịch vụ TT trong nƣớc và quốc tế 110 142,5 162,5

2 Kinh doanh ngoại tệ 20,16 37,5 62,5

3 Dịch vụ bảo lãnh 137,5 157,5 190

4 Thu Phí DV Tín dụng 3.875 6.250 9.375

5 Thu phí DV thẻ 5,75 10 17,5

6 Thu ròng phí dịch vụ Western Union 13,65 16,25 21,5

7 Thu phí dịch vụ khác 1,25 1,625 2,15

Tổng 4.163,3 6.615,375 9.831,15

Giai đoạn 2014 – 2016 là giai đoạn hoạt động dịch vụ trong toàn hệ thống tăng trƣởng cao cả về số tuyệt đối và tƣơng đối. Tốc độ tăng trƣởng thu dịch vụ bình quân của HDBank trong 3 năm là 51% (tốc độ tăng trƣởng của toàn ngành là 54%).Trong 3 năm qua, HDBank đã triển khai tích cực và toàn diện các sản phẩm mà HDBank đã cung cấp và đã đạt đƣợc kết quả tăng trƣởng đáng kể. Với việc đáp ứng ngày càng đầy đủ, kịp thời nhu cầu về sử dụng sản phẩm dịch vụ của các tổ chức kinh tế nhƣ dịch vụ tín dụng, bảo lãnh, thanh toán, kinh doanh ngoại tệ... thì các sản phẩm dịch vụ bán lẻ cũng đƣợc chi nhánh triển khai mạnh mẽ nhƣ dịch vụ thẻ ATM/POS, thanh toán lƣơng, thấu chi tài khoản, gạch nợ cƣớc viễn thông Viettel, thanh toán hoá đơn tiền điện. Tổng thu dịch vụ ròng của HDBank đến 31/12/2016 là 9.831,15 tỷ đồng, tƣơng đƣơng tăng 136% so với năm 2014.

Bảng 3.6.Kết quả hoạt động kinh doanh của HDBank

STT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016

1 Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng) 426 326 861

2 ROA (Lợi nhuận sau thuế/TTSbq) (%) 1.07 0.66 0.71

3 ROE (LNST/VCSH bq) (%) 14.43 7.92 9.24

4 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) 9.12 11.00 11.34

5 Chênh lệch lãi suất (DI) (%) 1.98 2.04 1.09

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2014, 2015, 2016

Qua kết quả kinh doanh nói trên, có thể nhận thấy lợi nhuận sau thuế của HDBankgiảm từ năm 2014-2015, từ 426 tỷ đồng năm 2014 xuống mức 326 tỷ đồng năm 2015, tuy nhiên tới 2016 đã tăng lên861 tỷ đồng năm 2016. Các chỉ số ROA, ROE lần lƣợt ở mức 0,71% và 9,24%. Mạng lƣới hoạt động của Ngân hàng tính đến cuối năm 2016 gồm 221 điểm giao dịch; 7.500 điểm giới thiệu dịch vụ trên toàn quốc.

3.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI HDBANK GIAI ĐOẠN 2014 – 2016 HDBANK GIAI ĐOẠN 2014 – 2016

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP phát triển thành phố hồ chí minh (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)