Chƣơng 3 : THƢ̣C NGHIỆM SƢ PHẠM
3.4. Đi ̣a bàn thực nghiệm
Trƣờng đƣợc chọn thực nghiệm là những trƣờng có thuận lợi về nhiều mặt nhƣ sau:
- Có phƣơng tiện, thiết bị kỹ thuật để có thể thực hiện dạy học, có ứng dụng công nghệ thông tin.
- Ban giám hiệu, cán bộ giáo viên quan tâm và ủng hộ việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, đội ngũ giáo viên nhiệt tình, sáng tạo và có tinh thần cao trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học có ứng dụng CNTT. Căn cứ vào những yêu cầu trên, chúng tôi chọn các trƣờng và giáo viên tham gia thực nghiệm nhƣ sau:
Bảng 3.1: Tên trƣờng và các giáo viên tham gia thực nghiệm STT Tên Giáo Viên Tên trƣờng THCS Trình độ Năm
công tác
1 Nguyễn Ha ̣nh Hoa THCS Phan Bô ̣i Châu Đa ̣i ho ̣c 23 2 Nguyễn Khắc Dũng THCS Tƣ́ Xuyên Cao đẳng 3 3 Lê Nhƣ Quỳnh THCS Phƣơ ̣ng Kỳ Đa ̣i ho ̣c 18 4 Nguyễn Thi ̣ Dung THCS Hƣng Đa ̣o Cao đẳng 9
Ngoài việc chọn lớp, tiến hành trao đổi với tổ chuyên môn, với giáo viên dạy thực nghiệm về mục đích, yêu cầu của đợt thực nghiệm và các công việc cụ thể. Thời gian thực nghiệm đƣợc báo trƣớc cho giáo viên và học sinh căn cứ vào mục đích, nội dung thực nghiệm và kế hoạch giảng dạy của trƣờng phổ thông.
Các giáo viên tiến hành thực nghiệm cần nắm rõ mục đích và phƣơng pháp tiến hành bài thực nghiệm, nghiên cứu kỹ bài dạy đã đƣợc thiết kế trên máy tính. Chuẩn bị phiếu điều tra, phiếu khảo sát tình hình học tập của học sinh và thực trạng giảng dạy của giáo viên.
3.5. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm
3.5.1 Nội dung thực nghiê ̣m
+ Thờ i gian: Học kì 1- năm ho ̣c 2010- 2011.
+ Địa bàn: Mô ̣t số trƣờng THCS tại tỉnh Hải Dƣơng.
3.5.2. Tiến trình dạy học
- Kiểm tra bài cũ
1. Phân biệt sự khác nhau giữa từ Thuần Việt và từ mƣợn? 2. Hãy nêu những n guyên tắc mƣợn từ?
- Giới thiệu bài mới
Từ có vai trò hết sức quan trọng trong việc tiếp cận và xử lý văn bản dù đó là văn bản nói hay văn bản viết. Nếu không nắm đƣợc nghĩa của từ trong một văn bản thì chúng ta khó có thể hiểu đƣợc nghĩa của văn bản đó.Tuy nhiên, việc dạy học nghĩa của từ cho học sinh hiện nay gặp nhiều bất cập. Bởi vậy, khi dạy học nghĩa của từ vựng phải chú trọng tới nghĩa đen và nghĩa chuyển của từ đó.
- Tiến hành da ̣y ho ̣c các khâu: hình thành kiến thức mới , luyê ̣n tâ ̣p và kiềm tra đánh giá theo giáo án có ƣ́ng dụng CNTT đã soa ̣n sẵn .
3.6. Đá nh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm
Để đánh giá kết quả thực nghiệm một cách chính xác, khách quan sau mỗi giờ thực nghiệm chúng tôi tiến hành đánh giá thái độ của học sinh đối với bài giảng có ứng dụng CNTT và đánh giá mức độ tiếp nhận của giáo viên với phƣơng pháp nhƣ sau:
+ Dự giờ thực nghiệm: Quan sát hoạt động của giáo viên và học sinh trong tiết học.
+ Trao đổi, toạ đàm với giáo viên và học sinh tham gia thực nghiệm qua phiếu điều tra.
+ Kiểm tra chất lƣợng giờ học thông qua các bài kiểm tra trắc nghiệm sau mỗi tiết học, tổng hợp kết quả của các bài kiểm tra sau khi giáo viên chấm bài của học sinh. Các câu hỏi kiểm tra và đáp án ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có nội dung nhƣ nhau. Thang điểm của bài kiểm tra đƣợc xây dựng theo thang điểm 10.
3.6.1. Đá nh giá về mặt đi ̣nh lượng
Ở cả hai nhóm TN và ĐC , chúng ta tiến hành cho HS làm bài kiểm tra 15 phút dƣới dạng trắc nghiệm và tự luận để đánh giá kết quả của HS . Sau khi tổ chƣ́c cho ho ̣c sinh làm bài kiểm tra , chúng tôi đã tiến hành chấm bài và xử lí kết quả thu đƣợc theo phƣơng pháp thống kê . Kết quả thu đƣợc trong đợt thƣ̣c nghiê ̣m đƣơ ̣c thể hiê ̣n nhƣ sau :
Bảng 3.3: Thống kê kết quả thƣ̣c nghiê ̣m
Trƣờng THCS Lớp Số Học Sinh Điểm Điểm TB 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Phan Bô ̣i Châu
TN: 6A 28 0 0 0 3 6 6 5 4 4 7,5 ĐC: 6B 30 0 1 2 6 6 7 5 2 1 6,5 Tƣ́ Xuyên TN: 6A 28 0 0 1 4 5 4 7 4 3 7,3 ĐC: 6B 30 0 0 2 3 5 5 6 5 2 7,2 Phƣơ ̣ng Kỳ TN: 6A 30 0 2 3 6 7 6 5 1 0 6,1 ĐC: 6B 32 0 0 0 4 5 9 8 3 3 7,3 Hƣng Đa ̣o TN: 6A 30 0 0 3 6 6 8 5 1 1 6,4 ĐC: 6B 28 0 0 2 5 8 6 4 2 1 6,5 Tổng cô ̣ng TN 116 0 0 3 14 21 24 26 16 12 7,3 ĐC 118 0 3 10 23 27 27 19 6 3 6.4
Bảng 3.4: Biểu đồ đánh giá kết quả thƣ̣c nghiê ̣m 0 5 10 15 20 25 30 0 2 4 6 8 10 Thực nghiệm Đối chứng
Số học sinh
Điểm
Qua hai bảng trên cho ta thấy :
- Điểm trung bình chung của bài giảng thực nghiệm theo tinh thần đổi mới có ứng dụng CNTT cao hơn hẳn so với điểm trung bình chung của kiểu bài thiết kế truyền thống (Điểm trung bình chung các lớp thực nghiệm là 7,3; Điểm trung bình chung các lớp đối chứng là 6,4). Nhƣ vậy, có thể khẳng định việc dạy học thông qua các bài giảng đƣợc thiết kế theo định hƣớng đổi mới phƣơng pháp trong đó có ứng dụng CNTT có tác dụng tốt và mang lại hiệu quả cao trong giảng dạy môn Ngƣ̃ Văn nói chung và d ạy Tiếng Viê ̣t l ớp 6 nói riêng. Thông qua việc tổng hợp kết quả giảng dạy của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thì tỷ lệ điểm trung bình của các lớp đối chứng khá cao (42,4%), điểm dƣới trung bình còn chiếm tới (11%). Điểm giỏi có rất ít (7,6%). Trong khi ở các lớp thực nghiệm, số học sinh có điểm trung bình giảm hẳn so với các lớp đối chứng (30%). Số học sinh dƣới điểm trung bình rất ít (2,6%). Số học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng lên rõ rệt ( Khá: 43,1%), Giỏi: 24,1%) trong khi ở các lớp đối chứng điểm giỏi chỉ đạt ( 7,6%). Các số liệu thực tế nêu trên đã chứng tỏ rằng quá trình dạy học Tiếng Vi ệt, đă ̣c biê ̣t vớ i bài “ Nghĩa của từ” ở lớp 6 THCS thông qua việc thiết kế bài giảng theo hƣớng dạy học tích
cực có ứng dụng CNTT đạt đƣợc hiệu quả tốt trong việc phát huy tính tích cực chủ động học tập của học sinh.
3.6.2 Kết quả về mặt đi ̣nh tính
Sau quá trình lên lớp thực nghiệm, tác giả đã tổng hợp ý kiến của giáo viên, học sinh các lớp thực nghiệm, học sinh các lớp đối chứng. Đồng thời, sử dụng phƣơng pháp toán học để xử lý kết quả các bài kiểm tra, từ đó có thể rút ra một số nhận định về kết quả thực nghiệm:
- Tình hình học tập Tiếng Việt c ủa học sinh ở các trƣờng THCS tỉnh Hải Dƣơng qua ti ết dạy thực nghiệm: ”Nghĩa của từ” - tiết học dạy theo bài soạn ứng dụng CNTT - giúp cho học sinh phát huy tốt hơn năng lực tƣ duy sáng tạo, các em biết cách khai thác các phƣơng tiện dạy học nhƣ: Bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, SGK... để tiếp thu nguồn tri thức mới. Học sinh đƣợc làm việc tích cực thông qua các phiếu học tập, đƣợc quan sát các hình ảnh động để khắc sâu kiến thức. Do đó, tạo cho học sinh hứng thú học tập, tham gia giờ học tích cực hơn nên nắm đƣợc kiến thức và kết quả học tập tốt hơn. Điều này đƣợc đánh giá thông qua các bài kiểm tra sau mỗi tiết thực nghiệm.
- Ở các lớp đối chứng, do việc soạn bài theo phƣơng pháp truyền thống trình tự bài giảng chủ yếu chỉ dựa vào hệ thống các câu hỏi gợi ý trong SGK.Trong suốt tiết dạy giáo viên chủ yếu pháp vấn câu hỏi và yêu cầu học sinh dựa vào kênh chữ và kênh hình trong SGK để trả lời nên tiết học tẻ nhạt, học sinh ít đƣợc làm việc dẫn đến sự tiếp thu kiến thức của các em còn thụ động, chƣa phát huy đƣợc tính tích cực chủ động của học sinh nên kết quả chƣa cao.
Trong đơ ̣t tiến hành thƣ̣c nghiê ̣m , chúng tôi đã tiến hành phát phiếu thăm dò ý kiến về vai trò của CNTT trong da ̣y ho ̣c ”Nghĩa của tƣ̀” sau k hi tiến hành da ̣y thƣ̉ trên lớp đối với 6 lớp ho ̣c. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Về phía giáo viên:
Dƣ̣a trên kết quả thăm dò GV khi thƣ̣c hiê ̣n khảo sát , kết hợp phân tích kết quả các bài kiểm tra của HS , chúng tôi thấy dạy học ”Nghĩa của tƣ̀” có sử
dụng hình thức dạy học theo nhóm rất có hiệu quả , hấp dẫn lôi cuốn ho ̣c sinh học tập, đồng thời làm ho kết quả và năng lƣ̣c ho ̣c tâ ̣p của các em đƣợc nâng lên rõ rê ̣t . Không khí ho ̣c tâ ̣p cảu các lớp t hƣ̣c nghiê ̣m luôn sôi nổi , các em trong nhóm hợp tác với nhau rất chă ̣t chẽ nên hoàn thiê ̣n kiến thƣ́c mới nhanh hơn và chính xác hơn .Các nhóm cũng đƣợc trao đổi tranh luận về các câu hỏi giáo viên nêu ra trong phiếu học tập thự c sƣ̣ đã gây cho các em sƣ̣ hào hƣ́ng hoàn thành nhanh và tốt các bài kiểm tra .
Kết quả phiếu điều tra
Nô ̣i dung
Rất hiê ̣u quả
(%)
Hiê ̣u quả (%)
Ít hiê ̣u quả
(%)
Không hiê ̣u quả
(%)
Kích thích hứng thú học tập của HS 85.01 10.07 4.92 0.0 GV đóng vai trò chủ đa ̣o , HS chủ
đô ̣ng lĩnh hô ̣i kiến thƣ́c
82.75 13.05 4.20 0.0
HS phát huy tính tích cƣ̣c , đô ̣c lâ ̣p, sáng tạo
80 17.5 2.5 0.0
HS dễ hiểu, hiểu sâu và dễ nhớ 82.15 16.15 1.7 0.0 Cung cấp nhiều đơn vi ̣ kiế n thƣ́c
trong mô ̣t đơn vi ̣ thời gian
87.20 9.0 3.8 0.0
Viê ̣c liên hê ̣ ngƣơ ̣c giƣ̃a GV và HS 90.00 4.55 5.45 0.0 Sƣ̣ liên hê ̣ của HS với thƣ̣c tiễn 91.75 6.25 2.0 0.0 Sôi nổi, hào hứng của lớp học 95.45 3.0 1.55 0.0 Phù hợp với điều kiện thƣ̣c tế 80.00 7.15 12.85 0.0 Nô ̣i dung HS tiếp thu lĩnh hô ̣i 89.37 9.15 1.48 0.0
Nhƣ vâ ̣y, đa số ho ̣c sinh và giáo viên đƣợc điều tra cho rằng vai trò của viê ̣c ƣ́ng dụng CNTT trong da ̣y ho ̣c “Nghĩa của tƣ̀” là rất to lớn trong sƣ̣ lĩnh hô ̣i kiến thƣ́c của ho ̣c sinh :
+ Khắc sâu kiến thƣ́ c của ho ̣c sinh + Phát huy tƣ duy của HS
+ Kích thích hứng thú của HS
Chúng ta thấy rằng có tới hơn 85% ý kiến cho rằng dạy học “ Nghĩa của từ” có ứng dụng CNTT kích t hích đƣợc hứng thú học tập của các em , 80% cho rằng nó kích thích tính tích cƣ̣c ho ̣c tâ ̣p đô ̣c lâ ̣p và sáng ta ̣o , gần 90% học sinh lĩnh hội đƣợc nội dung bài học .
Về phía ho ̣c sinh:
Trên thƣ̣c tế , hầu hết ho ̣c sinh đều say mê , thích thú đƣợc học những giờ ho ̣c có ƣ́ng dụng CNTT . Song, bên ca ̣nh đa số ho ̣c sinh tiếp câ ̣n nhanh chóng với phƣơng pháp dạy học mới này vẫn còn nhƣ̃ng tồn ta ̣i cần khắc phục sau:
- Mô ̣t số HS chƣa thâ ̣t thích nghi với phƣơng ph áp dạy học hiện đại này, chỉ thụ động ngồi nghe , xem phim , ảnh, sôi nổi bình luâ ̣n say sƣa nghe thầy giáo giảng quên cả viê ̣c ghi bài .
- Mô ̣t số HS gă ̣p khó khăn trong viê ̣c ghi chép bài : không biết lƣ̣a cho ̣n thông tin, nội dung chính để ghi vào bài ho ̣c, ghi châ ̣m hoă ̣c ghi không đầy đủ....
Số liê ̣u điều tra mƣ́c đô ̣ thích ho ̣c các giờ ho ̣c có ƣ́ng dụng CNTT của học sinh:
Rất thích (%) Thích vừa phải(%) Không thích(%) Không ý kiến (%)
63.5 27.01 6.57 2.92
Số liệu điều tra mức độ khả năng ghi chép của HS trong giờ ho ̣c có ƣ́ng dụng CNTT của học sinh :
Ghi bài đầy đủ (%) Ghi bài chƣa đầy đủ (%) Không ghi đƣơ ̣c bài (%)
Số liê ̣u điều tra mƣ́c đô ̣ hiểu bài của HS :
Hiểu hoàn toàn (%)
Hiểu các ý chính (%)
Hiểu các ý chính nhƣng chƣa đầy đủ (%)
Hoàn toàn không hiểu (%)
16.42 34.82 12.00 0.0
Qua da ̣y ho ̣c thƣ̣c nghiê ̣m và đối chƣ́ng chúng tôi nhâ ̣n thấy :
- Lớp ho ̣c có ƣ́ng dụng CNTT vào da ̣y ho ̣ c, khi da ̣y tiết kiê ̣m đƣợc thời gian rất nhiều . Vì vậy, GV có thời gian củng cố kiến thƣ́c , luyê ̣n tâ ̣p cho HS trên lớp , HS có thể hoàn thành bài tâ ̣p trong SGK ngay trên lớp , về nhà không tốn thời gian làm bài tâ ̣p .
- Còn lớp đối chƣ́ng, GV chỉ mô tả sƣ̣ viê ̣c cá em khó nắm bắt nô ̣i dung cơ bản . Do vâ ̣y, số câu trả lời đúng không cao .
Viê ̣c ƣ́ng dụng CNTT trong da ̣y ho ̣c bao giờ cũng có tính hai mă ̣t của nó. Do vâ ̣y, mỗi GV phải sáng suốt trong lƣ̣a cho ̣n nô ̣i dung, phần mềm CNTT phù hơ ̣p để hỗ trơ ̣, giúp cho quá trình giảng dạy của mình đạt hiệu quả cao.
Tiểu kết chƣơng 3
Trên cơ sở ứng dụng CNTT để thiết kế bài giảng: ”Nghĩa của từ” Tiếng viê ̣t 6, trung ho ̣c cơ sở và đã đƣợc tiến hành giảng dạy ở một số trƣờng trong tỉnh Hải Dƣơng , đồng thời dựa trên kết quả đánh giá cho thấy: đối với các lớp thực nghiệm số học sinh khá giỏi của các lớp thực nghiệm có tỉ lệ cao hơn so với các lớp đối chứng, số học sinh trung bình yếu kém chiếm tỉ lệ thấp hơn so với lớp đối chứng. Thực tế cũng phản ánh trong quá trình dạy học, các giáo viên khi giảng dạy có ứng dụng CNTT đã đạt đƣợc hiệu quả cao hơn trong việc truyền thụ kiến thức cho học sinh, vì khả năng truyền đạt kiến thức trực quan sinh động hơn, khả năng khai thác thông tin cao hơn so với các bài giảng truyền thống không có ứng dụng CNTT. Chính vì vậy, đây sẽ là cơ sở để tạo tiền đề cho sự đổi mới công nghệ trong dạy học của môn Ngƣ̃ Văn ở các trƣờng THCS nói chung, ở tỉnh Hải Dƣơng nói riêng.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Đổi mới phƣơng pháp dạy học nói chung, dạy học Ngữ văn nói riêng là một quá trình lâu dài đồng thời cũng là một đòi hỏi cấp thiết trong xã hội hiện đại. Quá trình này chịu sự tác động từ nhiều nhân tố, tồn tại ở nhiều mối quan hệ phức tạp khác nhau chứ không đơn giản, xuôi chiều. Bởi thế, nghiên cứu và tìm hiểu kỹ lƣỡng về các nhân tố, mối quan hệ này sẽ tạo ra tiền đề quan trọng để thúc đẩy nhanh công cuộc đổi mới, đáp ứng kịp thời nguồn nhân lực tiên tiến cho xã hội.
Hiện nay, công nghệ thông tin đã và đang chứng tỏ là một địa hạt giàu tiềm năng, có khả năng kết nối và mở ra vô vàn những hƣớng phát triển cho khoa học. Bƣớc vào lĩnh vực giáo dục, cụ thể là trong dạy học ở nhà trƣờng phổ thông, công nghệ thông tin cũng đang góp phần tích cực trong việc tạo điều kiện cho mỗi giáo viên có cơ sở nghiên cứu, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, từ đó đẩy nhanh, mạnh chất lƣợng giảng dạy. Về phía học sinh, công nghệ thông tin là phƣơng tiện năng động giúp học sinh phát triển tƣ duy, trí tuệ, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành phƣơng pháp học tập khoa học, chủ động. Nói cách khác, có thể coi công nghệ thông tin nhƣ là cầu nối giữa giáo viên – học sinh – mục đích dạy học. Ứng dụng công nghệ thông tin, do đó, đƣợc xem nhƣ một yêu cầu khách quan trong việc thúc đẩy cả ba nhân tố ấy cùng tiến bộ.
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin không phải mới bắt đầu xuất hiện ở Việt Nam. Tuy nhiên, chỉ những năm gần đây nó mới trở thành một “phong trào” lớn mạnh, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học, bao gồm cả khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Trong giảng dạy văn chƣơng, nhận thức đƣợc tầm quan trọng của loại phƣơng tiện hiện đại này, không ít giáo viên đã và đang tìm cách ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, sao cho đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu, phát huy đƣợc nhiều tiềm năng ấn tƣợng của nó. Song, đánh giá một cách khách quan, việc ứng dụng này còn khá dè dặt.
Một yếu tố nữa không thể không nói đến là trang thiết bị dạy học ở