1.2. Quảnlý thuế thunhập cá nhân đối với đối tƣợng không cƣ trú tạiViệt
1.2.2. Mụctiêu quảnlý thuế thunhập cá nhân đối với đối tượng không
Quản lý thuế TNCN của những cá nhân không cơ trú tại Việt Nam nhằm đạt đƣợc các mục tiêu cơ bản sau:
Một là, tăng cường tập trung huy động đầy đủ và kịp thời số thu cho NSNN theo đúng quy định của luật thuế thu nhập cá nhân trên cơ sở không ngừng nuôi dưỡng và phát triển nguồn thu:
Theo sự phát triển kinh tế quốc tế, tỷ trọng thuế TNCN nói chung và thuế TNCN của các cá nhân không cƣ trú tại Việt Nam ngày càng tăng. Vì vậy, làm tốt công tác quản lý thuế nói chung và thuế TNCN nói riêng sẽ có tác dụng lớn trong việc tập trung, huy động đầy đủ và kịp thời số thu cho NSNN đúng quy định của luật thuế TNCN. Để tăng cƣờng và ổn định số thu NSNN trong tƣơng lai, công tác quản lý thuế TNCN cũng cần đƣợc chú ý để duy trì và phát triển trên cơ sở tạo nguồn thu thuế thu nhập của các cá nhân.
Hai là,góp phần tăng cường ý thức chấp hành pháp luật cho các tổ chức kinh tế và dân cư
Trong nền kinh tế thị trƣờng, ý thức chấp hành pháp luật của các tổ chức kinh tế và dân cƣ sẽ có những tác động và các chỉ tiêu vĩ mô. Qua công tác tổ chức thực hiện và thanh tra việc chấp hành các luật thuế nói chung và thuế TNCN nói riêng, cùng với việc tăng cƣờng tính pháp chế của chính sách thuế, ý thức chấp hành chính sách thuế sẽ đƣợc nâng cao, từ đó tạo thói quen "sống và làm việc theo pháp luật" cho mỗi ngƣời dân.
Ba là, tuân thủ các cam kết quốc tế, các hiệp định tránh đánh thuế 2 lần
Cam kết quốc tế và các hiệp định về thuế chỉ phát sinh trong hệ thống thuế của một nƣớc khi nó tham gia hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Đây là yếu tố mới phát sinh trong hệ thống thuế, tuy nhiên chúng có tác động lớn đến hệ thống chính sách thuế của nƣớc đó, tạo môi trƣờng phát triển kinh tế lành mạnh, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.
1.2.3. Nguyên tắc quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với đối tượng không cư trú tại Việt Nam.