Nângcao hoạtđộng của hệ thống kiểm tra kiểmsoát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hương khê, hà tĩnh (Trang 103 - 104)

3.4.1 .Cáckết quả cụthể đạt đƣợc

4.2. Mộtsố giải pháp hoàn thiện quảnlýnợxấu tại Agribankchi nhánh

4.2.5 Nângcao hoạtđộng của hệ thống kiểm tra kiểmsoát

Để nâng cao hiệu quả của hoạt động kiểm tra, kiểm soát n ội bộ cần thực hiện một số nội dung sau:

- Kiện toàn tổ chức hoạt động của công tác kiểm tra, kiểm soát n ội bộ, thành lập bộ phận kiểm tra giám sát tín d ụng độc lập. Hiện tại Chi nhánh việc kiểm tra sau khi cho vay đều giao cho cán bộ tín dụng thực hiện. Để đảm bảo quản lý rủi ro một cách khách quan, hạn chế rủi ro phát sinh, cần sự hoạt động có hiệu quả của bộ phận giám sát tín dụng độc lập. Bộ phận này có nhiệm vụ: thƣờng xuyên kiểm tra và đánh giá nghiêm túc c hấp hành pháp lu ật, các quy định, chính sách c ủa Agribank Việt Nam trong lĩnh vực tín dụng nhằm kịp thời phát hiện những sai sót, vi phạm và khuyết điểm trong hoạt động tín dụng đồng thời đƣa ra những kiến nghị để chỉnh sửa, chấn chỉnh kịp thời.

- Xây dựng hoàn chỉnh các quy chế, quy trình kiểm tra. Xây dựng kế hoạch, chƣơng trình kiểm tra định kỳ (kể cả hệ thống giám sát t ừ xa) để giám sát phòng ngừa mọi sai sót, mọi hành vi vi phạm pháp lu ật để bảo đảm an toàn trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. Chủ động kiểm tra và kiến nghị xử lý các trƣ ờng hợp sai phạm, đảm bảo mọi hoạt động của Ngân hàng đều đƣợc kiểm tra kiểm soát chặt chẽ.

- Củng cố bộ máy làm công tác ki ểm tra, kiểm soát n ội bộ cả về số lƣợng và trình độ chuyên môn nghiệp vụ, hiểu biết về pháp luật, kinh nghiệm và ý thức trách nhi ệm đối với công việc, trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, tạo điều

kiện cho công tác kiểm tra kiểm soát ho ạt động có hiệu quả. Tại mỗi phòng chuyên môn nghiệp vụ cần bố trí tối thiểu 02 lãnh đạo kiểm soát. Cách bố trí này sẽ giúp hỗ trợ nhau về nghiệp vụ cũng nhƣ kiểm soát lẫn nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.

- Đối với các cán b ộ có món vay cuối ngày giao dịch, phòng tín dụng chuyển hồ sơ phát sinh trong ngày cho b ộ phận kiểm tra, kiểm soát. Bộ phận kiểm tra, kiểm soát th ực hiện: cần phải xác đ ịnh đánh giá chính xác v ề tính hợp lệ và hợp pháp của hồ sơ vay vốn, dòng tiền luân chuyển của khách hàng, doanh nghiệp theo các h ợp đồng kinh tế (nếu có). Đặc biệt là tính pháp lý và tính thực tiễn của những tài liệu trong hồ sơ vay vốn nhƣ : đơn xin vay , phƣơng án sản xuất kinh doanh, hồ sơ bảo đảm tiền vay…

- Không ngừng hoàn thiện đổi mới phƣơng pháp kiểm tra áp dụng linh hoạt các biện pháp kiểm tra tuỳ thuộc từng thời điểm, từng đối tƣợng và mục đích cụ thể.

- Thực hiện nghiêm việc gắn trách nhiệm đối với cán bộ tín dụng và những cán bộ liên quan trong việc để nợ xấu phát sinh do chủ quan.

4.2.6 Tiếp tục hoàn thiện quy trình tín dụng mới đi đôi với đổi mới công nghệ ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nợ xấu tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn hương khê, hà tĩnh (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)