Những vấn đề đặt ra cho ngành thộp Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam (Trang 93 - 95)

d) Đầu tư cho cụng tỏc tiếp thị, bỏn hàng.

3.1.4. Những vấn đề đặt ra cho ngành thộp Việt Nam

Từ những phõn tớch ở trờn cú thể nhận thấy hiện nay ngành thộp Việt Nam đang đứng trước một loạt cỏc vấn đề nan giải cả từ gúc độ nội tại của ngành thộp đến cỏc vấn đề thuộc về mụi trường vĩ mụ.

Về khõu sản xuất, ngành thộp Việt Nam chưa đỏp ứng được đa dạng hoỏ chủng loại mặt hàng, cụ thể hiện nay ngành thộp Việt Nam mới chỉ sản xuất được cỏc loại thộp trũn trơn, thanh vằn cú đường kớnh từ f10~f40, thộp dõy cuộn f6~f10mm và thộp hỡnh cỡ nhỏ, cỡ vừa (gọi chung là sản phẩm dài) phục vụ cho xõy dựng và gia cụng, sản xuất ống hàn, tụn mạ, hỡnh uốn, cắt xẻ… Khả năng tự sản xuất phụi thộp cũn rất yếu, chỉ đỏp ứng được khoảng 28~30% nhu cầu trong nước, cũn lại nhu cầu phụi thộp cho cỏc nhà mỏy vẫn phải nhập khẩu từ nước ngoài. Hơn nữa, ngành thộp Việt Nam chưa cú cỏc nhà mỏy cỏn cỏc sản phẩm thộp dẹt (tấm, lỏ cỏn núng, cỏn nguội), chưa cú cơ sở tập trung chuyờn sản xuất cỏc chủng loại thộp tấm dầy, thộp hỡnh cỡ lớn phục vụ cho cỏc ngành cụng nghiệp đúng tàu và trong lĩnh vực xõy dựng, đặc biệt là thộp sử dụng cho cỏc cụng trỡnh xõy dựng đặc biệt. Núi túm lại ngành thộp Việt Nam chưa đủ sức tự đầu tư và phải chờ đợi thị trường phỏt triển. Do

vậy, cơ cấu sản phẩm sản xuất của ngành thộp hiện nay thiếu đồng bộ, mất cõn đối giữa sản xuất phụi với cỏn thộp

Về cụng nghệ sản xuất, hiện nay hầu hết cỏc lũ điện hiện đang sử dụng trong hầu hết doanh nghiệp thộp Việt Nam đều cú qui mụ quỏ nhỏ so với qui mụ kinh tế của cỏc lũ điện của cỏc nước khỏc trong khu vực và trờn thế giới khiến cho sản lượng thấp, chớ phớ cao, giỏ thành cao dẫn tới khả năng cạnh tranh với cỏc sản phẩm cựng loại được sản xuất ở cỏc nước khỏc khụng cao. Cỏc thiết bị được đưa vào sử dụng hàng chục năm, cú nguồn gốc từ Trung Quốc, Đài Loan cú thể núi lạc hậu rất nhiều so với yờu cầu hiện nay. Cỏc chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật đều rất thấp, cụ thể như đến thời gian nấu luyện kộo dài, tỉ lệ thu hồi thộp lỏng đạt thấp, tiờu hao điện năng, điện cực cao so với cỏc chỉ tiờu trung bỡnh thế giới. Cỏc lũ điện phõn bố khụng tập trung, dẫn đến lóng phớ nguồn lực và giảm năng suất. Nguyờn liệu thộp phế trong nước khụng cung cấp đủ cho nhu cầu sản xuất, đặc biệt ở khu vực Miền Bắc. Điều này ảnh hưởng đến khả năng khai thỏc tối đa thiết bị lũ điện hiện cú.

Một vấn đề khỏc thuộc về nội tại của ngành thộp Việt Nam. Hiện nay, tiến trỡnh cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp thộp trong ngành thộp Việt Nam vẫn diễn ra rất chậm chạp và hầu như chưa cú tỏc dụng tớch cực trong việc huy động vốn cho phỏt triển ngành thộp. Cỏc dự ỏn đầu tư cho ngành thộp vẫn diễn ra tự phỏt thiếu tớnh định hướng. Điều này cú thể hiểu đú là do trong thời gian gần đõy Tổng Cụng ty thộp Việt Nam (VSC) dần đỏnh mất đi vị trớ là người dẫn dắt ngành thộp Việt Nam. Do khụng thực hiện được tiến trỡnh cổ phần hoỏ danh nghiệp, Tổng Cụng ty thộp Việt Nam khụng thể cú vốn cho việc thực hiện những dự ỏn lớn mà đưa vai trũ đú cho cỏc cụng ty tư nhõn, cỏc tập đoàn nước ngoài thực hiện. Việc cú quỏ nhiều cỏc nhõn tố tham gia đầu tư tất yếu sẽ dẫn tới việc ngành thộp Việt Nam phỏt triển thiếu định hướng dẫn

tới nguy cơ khủng hoảng thừa tại một số danh mục cỏc sản phẩm trong khi lại vẫn thiếu sản phẩm thộp khỏc để cung ứng cho thị trường trong nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành thép Việt Nam (Trang 93 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)