Biểu hiện đối tợng của kế toán trong đơn vị tổ chức tài chính, tín dụng

Một phần của tài liệu 157 Đối tượng của hạch toán Kế toán (Trang 28 - 33)

Trong nền kinh tế thị trờng, nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh là rất lớn. Sự xuất hiện và phát triển ngày càng nhiều của các tổ chức tài chính tín dụng nhằm giải quyết nhu cầu thiếu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác các tổ chức này thực hiện tập trung, huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi với chính sách lãi xuất hợp lý. Mục đích hoạt động của các tổ chức này cũng là lợi nhuận, hoặc không chỉ có lợi nhuận (Ngân hàng Nhà nớc) song cái mà nó mang lại cho nền kinh tế là nó đảm bảo cung ứng đủ lợng tiền cần thiết trong lu thông hàng hoá, hay cho nhu cầu đầu t xây dựng. . . Sau đây, đơn vị tiêu biểu của loại hình doanh nghiệp này là ngân hàng. Xuất phát từ tính chất hoạt động đặc biệt của loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng, đối tợng của hạch toán kế toán ngân hàng có những đặc điểm riêng.

Một là: trong quá trình hoạt động hình thái vốn của ngân hàng không thay đổi (T-T) song xét về lợng giá trị thì sau một chu kỳ hoạt động vốn của ngân hàng (NH) đã tăng lên T- T’. Phần kết quả tăng thêm chính là kết quả sinh lời của hoạt động ngân hàng. Đặc điểm này phản ánh bản chất hoạt động kinh doanh tiền tệ của hàng hoá. Chính vì vậy tiền tệ là đơn vị ghi sổ chủ yếu của kế toán ngân hàng.

Hai là: mối quan hệ thờng xuyên đối tợng hạch toán kế toán ngân hàng với đối tợng hạch toán kế toán của toàn bộ nền kinh tế thông qua các hoạt động nhận tiền gửi, cấp tín dụng và các dịch vụ của ngân hàng đối với nền kinh tế. Chẳng hạn khi ngân hàng nhận tiền gửi của một doanh nghiệp thì về phía ngân hàng là nguồn vốn, với doanh nghiệp gửi tiền vào ngân hàng là sử dụng vốn hoặc khi ngân hàng cấp thẻ tín dụng về phía ngân hàng là sử dụng vốn và ngợc lại về phía doanh nghiệp nhận tiền vay của ngân hàng là nguồn vốn. Qua đó bằng các chính sách hay các công cụ trực tiếp, ngân hàng sẽ tác động vào toàn bộ hoạt động của nền kinh tế, mối quan hệ này cũng tạo cho ngân hàng những uy tín và sự tin cậy nhất định.

Ba là: xét về quy mô và tuần hoàn vốn, đối tợng của hạch toán kế toán ngân hàng có quy mô rất lớn, phạm vi rộng (bao gồm vốn của bản thân ngân hàng và vốn của nền kinh tế gửi tại ngân hàng) và có sự tuần hoàn thờng xuyên

liên tục theo yêu cầu quản lý và kinh doanh của ngân hàng cũng nh chu chuyển vốn của toàn bộ nền kinh tế. Điều này đòi hỏi việc tổ chức hạch toán kế toán ngân hàng phải khoa học, phải nhanh chóng ứng dụng các thành tựu khoa học tính toán nhằm hiện đại hoá công nghệ ngân hàng đáp ứng yêu cầu chu chuyển vốn nhanh, chính xác trong toàn bộ nền kinh tế.

Bốn là: việc hình thành ngân hàng hai cấp (từ 26/3/1998) đã làm đối tợng của hạch toán kế toán ở mỗi cấp có đặc trng riêng, phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của cấp đó. Ngân hàng nhà nớc với chức năng quản lý vĩ mô chính sách tiền tệ quốc gia và là ngân hàng phát hành nên có các đặc trng riêng của đối tợng hạch toán kế toán ngân hàng nhà nớc là tạo tiền cơ bản cũng nh huy động vốn với t cách “ngân hàng của các ngân hàng” các tổ chức tín dụng (ngân hàng thơng mại, ngân hàng đầu t phát triển, hợp tác xã tín dụng...) với chức năng kinh doanh trực tiếp phục vụ nền kinh tế nên đặc trng của đối tợng hạch toán kế toán của các tổ chức tín dụng là tạo vốn khả dụng cũng nh các hoạt động kinh doanh phục vụ kết hoạch là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, t nhân trong toàn bộ nền kinh tế.

Với những đặc điểm trên, một mặt kế toán ngân hàng có đối tợng giống đối tợng của các đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời còn có đối t- ợng riêng đặc trng. Để thấy rõ hơn đối tợng của hạch toán kế toán, kế toán ngân hàng cần đi sâu vào hai mặt biểu hiện của nó là nguồn vốn (tài sản nợ) và sử dụng vốn (tài sản có).

a. Nguồn vốn và sử dụng nguồn vốn của NHNN

Bản chất cơ cấu nguồn vốn, sử dụng vốn của ngân hàng phụ thuộc vào chức năng, nhiệm vụ của NHNN nh:

Nguồn vốn Sử dụng vốn - Vốn pháp định - Vốn NSNN cấp theo mục đích chỉ định - Vốn tích luỹ dự phòng - Vốn phát hành - Vốn quản lý - Cho vay các tổ chức tín dụng - Chi hoạt động sự nghiệp - Chi phí bộ máy

- Chi mua sắm TSCĐ - Chi phí hành chính

- Vốn đi vay nớc ngoài - Vốn khác

thuộc

- Sử dụng khác b. Nguồn vốn, sử dụng vốn của các tổ chức tín dụng

Để đảm bảo chức năng kinh doanh thông qua nghiệp vụ nhận tiền gửi cấp tín dụng cho nền kinh tế và thực hiện các nghiệp vụ cung ứng dịch vụ ngân hàng các tổ chức tín dụng có các nguồn vốn và sử dụng vốn sau:

Nguồn vốn Sử dụng vốn

- Vốn điều lệ - Vốn cổ phần

- Vốn tích luỹ dự trữ

- Vốn đợc cấp để cho vay đầu t XDCB

- Vốn huy động

- Vốn trong thanh toán - Vốn đi vay

- Vốn cố định - Vốn khác

- Cho vay đối với nền kinh tế - Góp vốn liên doanh liên kết - Chi phí nghiệp vụ kinh doanh - Chi phí bộ máy - Chi mua sắm TSCĐ - Chi hành chính - Cấp vốn cho các đơn vị trực thuộc - Sử dụng khác

Đối tợng của hạch toán kế toán ngân hàng đợc phân chia nh trên là hoàn toàn phù hợp với nhiệm vụ mà các ngân hàng đảm nhận là kinh doanh tiền tệ (huy động vốn và cho vay trong nền kinh tế). Trong điều kiện nền kinh tế phát triển đặc biệt là xu thế hội nhập kinh tế và toàn cầu hoá nền kinh tế thì đối tợng của hạch toán kế toán ngân hàng ngày càng đa dạng và phức tạp để cơ thể phản ánh một cách đầy đủ về các mặt hoạt động về tài sản của đơn vị.

Kết luận chung

Hạch toán kế toán có vai trò to lớn đối với nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng. Một hệ thống kế toán hoàn thiện đảm bảo tính đầy đủ, toàn diện, khách quan sẽ giúp cho hạch toán kế toán có hiệu quả cao. Hệ thống ấy chỉ có thể có đợc nhờ vào sự nghiên cứu một cách đúng mực về đối tợng của hạch toán kế toán. Thực tế cho thấy dù cho điều kiện lịch sử có thay đổi, thậm chí có thể rất lớn, trong đờng lối chính sách phát triển kinh tế của đất nớc song xét về bản chất của đối tợng của hạch toán kế toán không có gì thay đổi: tài sản và sự vận động của tài sản ở các đơn vị trải qua các thời kỳ khác nhau, đối tợng của hạch toán kế toán chỉ khác đi ở những biểu hiện cụ thể hay vị trí vai trò của những đối tợng cụ thể ấy đối với hoạt động của đơn vị. Đấy là do yêu cầu khách quan, của từng thời kỳ. Tất cả những quan điểm đã trình bày ở trên đây có thể thấy: Đối tợng hạch toán kế toán là tài sản của đơn vị hạch toán đợc xét trong quan hệ giữa hai mặt vốn và nguồn hình thành và quá trình tuần hoàn của những tài sản đó qua các giai đoạn nhất định của quá trình tái sản xuất, cùng các mối quan hệ kinh tế pháp lý phát sinh trong quá trình hoạt động của đơn vị.

Qua các điểm phân tích ở trên cũng có thể khái quát những đặc điểm cơ bản của đối tợng hạch toán kế toán là:

Thứ nhất: đối tợng của hạch toán kế toán luôn có tính hai mặt, độc lập nhau nhng cân bằng với nhau về lợng.

Thứ hai: đối tợng của hạch toán kế toán luôn vận động qua các giai đoạn khác nhau nhng theo một trật tự xác định.

Thứ ba: đối tợng của hạch toán kế toán luôn có tính đa dạng trên mỗi nội dung cụ thể.

Thứ t : mỗi một đối tợng cụ thể của hạch toán kế toán đều gắn liền trực tiếp đến lợi ích kinh tế, đến quyền lợi và trách nhiệm của nhiều phía khác nhau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua nghiên cứu những đặc điểm ở trên ta thấy rằng vấn đề đặt ra đối với ngời làm công tác kế toán là phải nhanh chóng phát hiện ra những biểu hiện cụ thể mới trong điều kiện lịch sử mới của đối tợng hạch toán. Nghiên cứu đối tợng

của hạch toán kế toán - nghiên cứu tài sản và vận động của tài sản - giúp ta tìm ra những điều đó. Trong điều kiện cơ chế kinh tế mới ở nớc ta hiện nay, các hoạt động kinh tế tài chính diễn ra phong phú đa dạng phức tạp thì việc tìm ra những biểu hiện cụ thể ấy về hoàn thiện hệ thống kế toán, phục vụ cho công tác quản lý, chỉ đạo hoạt động ở các đơn vị diễn ra tốt hơn, hiệu quả hơn không chỉ đối với đơn vị mà còn với toàn xã hội.

Tôi xin trân thành cảm ơn sự tận tình giúp đỡ của các thầy cô khoa kế toán trờng đại học kinh tế quốc dân hà nội đ truyền đạt cho tôi kiếnã

thức để tôi hoàn thành chuyên đề này. Tuy nhiên, với thời gian có hạn, chắc chắn không thể không có những thiếu xót nhất định, tôi rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô. Xin trân thành cảm ơn!

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình lý thuyết hạch toán kế toán - Đại học kinh tế quốc dân 2. Giáo trình lý thuyết hạch toán kế toán - Học viện tài chính

Một phần của tài liệu 157 Đối tượng của hạch toán Kế toán (Trang 28 - 33)