2.3 .Mô tả phƣơng pháp điều tra, tính toán
4.2. Giải pháp hoàn thiện quảnlý đầu tƣ XDCB từ ngân sách trên địa bàn
4.2.2. Nâng cao chất lượng thẩm định và phê duyệt dự ánđầu tư
Để nâng cao chất lƣợng công tác tƣ vấn trong việc lập báo cáo đầu tƣ, lập dự án đầu tƣ và thẩm định, phê duyệt dự án đầu tƣ cần thực hiện các giải pháp sau:
- Hoàn thiện quy trình thẩm định:
Xây dựng quy trình hợp lý và gắn trách nhiệm cá nhân, tiêu chuẩn hóa những tiêu chuẩn, quy phạm trong thiết kế để từ đó các đơn vị tƣ vấn lập, các cơ quan thẩm định thiết kế căn cứ vào đó để áp dụng và thẩm định. Việc tiêu chuẩn hóa này phải cụ thể cho từng loại hình công trình, từng cấp công trình.
Nhƣ̃ng vấn đề về khối lƣợng phát sinh do lỗi của nhƣ̃ng tổ chƣ́c , đơn vi ̣ vì không tính toán kỹ lƣỡng trong quá trình lập, thẩm đi ̣nh phải đƣợc quy trách nhiê ̣m và có nhƣ̃ng hình thƣ́c kỷ luâ ̣t rất cu ̣ thể để nâng cao trách nhiê ̣m đối với tƣ̀ng cá nhân, đơn vị tham gia . Đặc biệt đối với những đơn vị tƣ vấn do tính toán không đúng gây ra phát sinh ảnh hƣởng đến viê ̣c quản lý dƣ̣ án cần có chế tài sử phạt bằng tiền.
Tăng cƣờng công tác thẩm đi ̣nh thiết kế , kết cấu công trình đă ̣c biê ̣t là viê ̣c áp du ̣ng các tiêu chuẩn kỹ thuâ ̣t phù hợp với từng loại, tƣ̀ng cấp công trình, có nhƣ vậy mới tránh đƣợc lãng phí vốn đầu tƣ XDCB trong khâu thiết kế.
Từ đó, công tác thẩm định dự án phải đánh giá đầy đủ theo nội dung sau: + Xem xét nội dung của dự án với quy hoạch phát triển KT-XH, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng; trƣờng hợp chƣa có các quy hoạch trên thì phải có ý kiến thoả thuận của cơ quan quản lý Nhà nƣớc về lĩnh vực đó;
+ Xem xét sự phù hợp giữa về quy mô, công suất, thời gian thực hiện ở giai đoạn thiết kế sau so với giai đoạn trƣớc nhƣ: Sự phù hợp giữa thiết kế kỹ thuật với thiết kế cơ sở, phù hợp giữa thiết kế bản vẽ thi công với thiết kế kỹ thuật.
+ Đánh giá sự phù hợp của thiết kế cơ sở về quy hoạch xây dựng, quy mô, công nghệ, công suất thiết kế, cấp công trình; các số liệu sử dụng trong thiết kế, các quy chuẩn, tiêu chuẩn áp dụng; các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật so với yêu cầu của dự án; thiết kế cơ sở với phƣơng án kiến trúc đƣợc đƣợc lựa chọn; xem xét giải pháp thiết kế trong thiết kế cơ sở;
+ Đánh giá điều kiện năng lực hoạt động của tổ chức tƣ vấn, năng lực hành nghề của cá nhân lập dự án và thiết kế cơ sở theo quy định;
- Thẩm định và phê duyệt dự án đầu tƣ gắn với cơ sở khoa học và phù hợp với thực tiễn
+ Thẩm quyền quyết định đầu tƣ phải quy định đầy đủ, rõ ràng; quy định rõ việc phân công, phân cấp cho UBDN cấp Tỉnh, Huyện, Xã phê duyệt các dự án đầu tƣ thuộc ngân sách cấp mình, có kèm theo mức vốn đầu tƣ của dự án. Nâng cao và gắn trách nhiệm của ngƣời phê duyệt dự án.
+ Phê duyệt dự án, khi dự án đƣợc duyệt phải nằm trong quy hoạch đƣợc duyệt, nhằm tránh đƣợc việc đầu tƣ manh mún, kém hiệu quả trong đầu tƣ;
+ Phê duyệt dự án đầu tƣ trong việc phê duyệt quy mô của dự án phải phù hợp với nhu cầu thực tế sử dụng, đặc biệt là những dự án xây dựng các trụ sở của các ngành dọc, trên cơ sở đó rà soát lại định mức sử dụng của từng loại hình dự án; trách nhiệm trong việc để xảy ra tình trạng dự án đầu tƣ phát huy hiệu quả thấp hoặc không phát huy hiệu quả;
+ Khi phê duyệt dự án phải xác định đƣợc rõ nguồn vốn đảm bảo cho việc thi công hoàn thành dự án, tránh tình trạng nợ đọng ngân sách kéo dài;
+ Công khai hóa danh sách dự án đầu tƣ trong tƣơng lai: Dự án đầu tƣ đƣợc phê duyệt có tính khả thi trƣớc hết các cấp, các ngành phải có danh sách những dự án sẽ đƣợc đầu tƣ trong tƣơng lai, trong đó những dự án này phải nằm trong quy hoạch đƣợc duyệt và đƣợc sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên và công khai trên phƣơng tiện thông tin đại chúng, các cơ quan công sở, nhƣ vậy sẽ
chống đƣợc việc chạy vốn của các chủ đầu tƣ, tránh đƣợc tình trạng mạnh ai ngƣời ấy làm.