Thực trạng công tác đối ngoại của Ban quản lý khu kinh tế cửa khẩu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khu kinh tế cửa khẩu đồng đăng, tỉnh lạng sơn (Trang 64 - 101)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

3.2. Thực trạng hoạtđộng của kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng, tỉnhLạng Sơn từ

3.2.4. Thực trạng công tác đối ngoại của Ban quản lý khu kinh tế cửa khẩu

tục cải thiện mạnh mẽ môi trƣờng đầu tƣ, tạo mặt bằng sạch theo quy hoạch, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi tối đa để huy động mọi nguồn lực từ các nhà đầu tƣ, doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc để xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng, đầu tƣ vào sản xuất, kinh doanh theo các phƣơng thức thích hợp. Mở rộng các hình thức huy động đầu tƣ, bao gồm cả đầu tƣ theo hình thức BOT, BTO, BT, PPP. Lũy kế từ 01/01/2016 đến 20/10/2016 Ban Quản lý tiếp nhận và thụ lý 14 dự án đầu tƣ, trong đó: Thực hiện cấp mới 03 Giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ tại Khu vực cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị, Chi Ma, Bình Nghi với tổng vốn đăng ký là 33.000 triệu đồng; Điều chỉnh Giấy CNĐKĐT 10 dự án đầu tƣ (trong đó 07 dự án tại cửa khẩu Chi Ma và 01 dự án tại cửa khẩu Hữu Nghị, 02 dự án tại Tân Thanh) với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 43.155 triệu đồng, cấp lại 01 Giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ tại cửa khẩu Tân Thanh. Tham gia ý kiến thẩm định Chủ trƣơng đầu tƣ với Sở Kế hoạch và Đầu tƣ đƣợc 09 dự án. Kết quả thực hiện giải ngân đến 15/10/2016 đạt 135.026,2 triệu đồng bằng 82,4% kế hoạch vốn, ƣớc cả năm đạt 100% kế hoạch giao.

3.2.4. Thực trạng công tác đối ngoại của Ban quản lý khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn. Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn.

Ngay từ đầu năm 2015, Ban Quản lý đã quán triệt chỉ đạo tiếp tục triển khai các văn bản của Trung ƣơng, của tỉnh về các hoạt động đối ngoại: Hƣớng dẫn số 133-HD/BTGTU ngày 27/02/2015 của Ban Tuyên giáo Tỉnh Uỷ Lạng Sơn về việc hƣớng dẫn công tác thông tin Đối ngoại năm 2015, Kế hoạch số 34/KH-

UBND ngày 12/3/2015 của UBND tỉnh về Hoạt động thông tin đối ngoại trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn năm 2015, Hƣớng dẫn số 52-HD/ĐUK ngày 23/3/2015 của Đảng uỷ khối các cơ quan tỉnh về công tác thông tin Đối ngoại năm 2015.

Thực hiện chủ trƣơng, đƣờng lối đối ngoại của Đảng theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI, nhiệm vụ công tác đối ngoại theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XV, nhiệm kỳ 2011- 2015. Ban Quản lý đã chủ động phối hợp với Sở Ngoại vụ, UBND các huyện biên giới và các cơ quan liên quan tăng cƣờng công tác ngoại giao, đối ngoại với Chính quyền thành phố Sùng Tả, huyện Ninh Minh, Long Châu, Chính quyền nhân dân thị Bằng Tƣờng, Ban Bảo thuế tổng hợp Bằng Tƣờng (Trung Quốc) để thúc đẩy triển khai xây dựng Khu hợp tác kinh tế biên giới Đồng Đăng – Bằng Tƣờng, thỏa thuận công tác đấu nối đƣờng bộ qua các cửa khẩu, giải quyết những khó khăn vƣớng mắc trong hoạt động xuất nhập khẩu qua khu vực biên giới... Đã đạt đƣợc kết quả quả cụ thể nhƣ sau:

- Công tác đấu nối đƣờng bộ qua biên giới: Công tác gặp gỡ, trao đổi đấu nối đƣờng bộ thƣờng xuyên đƣợc quan tâm thực hiện. Trong 9 tháng đầu năm 2015 Ban Quản lý đã phối hợp tham gia gặp gỡ, trao đổi đấu nối đƣờng bộ với chính quyền địa phƣơng phía Trung Quốc đƣợc 09 lần, ƣớc đến hết năm 2015 tham gia gặp gỡ, trao đổi đấu nối đƣờng bộ đƣợc 11 lần.

- Công tác quản lý đoàn ra, đoàn vào: Trong 9 tháng, Ban Quản lý đã chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan đón tiếp và làm việc 18 đoàn (07 đoàn ra, 11 đoàn vào) nhằm tăng cƣờng công tác đối ngoại trong hoạt động quản lý cửa khẩu và xúc tiến đầu tƣ vào khu kinh tế. Ƣớc hết năm 2015 chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan đón tiếp và làm việc 20 đoàn.

- Công tác đối ngoại đã bám sát vào Chƣơng trình đối ngoại của tỉnh; tích cực chủ động hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ giao lƣu hợp tác với Khu tự trị dân tộc Choang và các địa phƣơng khác của Trung Quốc và một số

thị trƣờng quan trọng khác; hƣớng vào mục tiêu thúc đẩy việc xây dựng Khu hợp tác kinh tế qua biên giới Đồng Đăng - Bằng Tƣờng, xúc tiến đầu tƣ vào Khu kinh tế cửa khẩu.

Năm 2016 đƣợc cấp có thẩm quyền cho phép 03 đoàn đi Bằng Tƣờng- Trung Quốc, đón và tiếp làm việc 05 Đoàn Trung Quốc, 02 Đoàn Băng - La - Đét.

Thƣ trao đổi công tác: Ban Quản lý đã gửi 08 thƣ sang Bằng Tƣờng- TQ và nhận 11 thƣ từ Bằng Tƣờng- TQ để trao đổi đoàn ra- vào, trao đổi giải quyết ách tắc hàng hóa, trao đổi việc thúc đẩy xây dựng Khu hợp tác kinh tế biên giới Đồng Đăng- Bằng Tƣờng.

- Công tác đấu nối đƣờng bộ: Trong năm Ban Quản lý luôn chủ động phối hợp, tham gia Đoàn công tác của UBND các huyện biên giới trao đổi, Hội đàm với Chính quyền nhân dân thị Bằng Tƣờng, Chính quyền nhân dân huyện Ninh Minh, Chính quyền nhân dân huyện Long Châu, Quảng Tây, Trung Quốc về đấu nối giao thông đƣờng bộ, nâng cấp đƣờng bộ qua biên giới tại các cặp cửa khẩu. Kết quả trong năm qua đã cơ bản hoàn thành việc đấu nối đƣờng bộ tại các cửa khẩu: Bản Chắt, Nà Nƣa và Bình Nghi.

3.2.5. Thực trạng hoạt động kinh tế của khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn

Giai đoạn 2011-2013 khu kinh tế cửa khẩu liên tục tăng trƣởng ở mức cao, bình quân tăng là 14%/năm, so với bình quân trung toàn tỉnh tăng hơn 4%. Trong đó, ngành có mức tăng cao nhất là ngành dịch vụ, tăng trƣởng 15,4%, đây là ngành có thế mạnh của Khu kinh tế cửa khẩu. Cơ cấu kinh tế trong Khu kinh tế cửa khẩu chuyển dịch theo hƣớng tích cực, tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ tăng và ngành nông nghiệp giảm dần. Tỷ trọng các ngành nhƣ sau: Dịch vụ chiếm 61%, CN-XD đạt khoảng 28,9% và nông lâm nghiệp giảm xuống chỉ còn 10,1%.

triển, hệ thống các trung tâm thƣơng mại, siêu thị, chợ, cơ sở hạ tầng giao thông, bến bãi đƣợc đầu tƣ xây dựng. Nhìn chung, hàng hóa bán buôn, bán lẻ phong phú, đa dạng về chủng loại, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu sản xuất và phục vụ đời sống nhân dân. Tổng mức lƣu chuyển hàng hóa bán lẻ tăng bình quân mỗi năm trên 16,3%, năm 2013 thực hiện trên 14.550 tỷ đồng tăng khoảng 19% so với năm 2012.

Chú trọng đến cải cách các thủ tục hành chính trong công tác quản lý thị trƣờng chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại, quản lý xuất nhập khẩu, xuất nhập cảnh, quá cảnh, đảm bảo thông thoáng cho lƣu thông hàng hóa, nâng cao năng lực thông quan tại các cửa khẩu, tăng nhanh kim ngạch xuất nhập khẩu qua địa bàn. Kết quả: Kim ngạch XNK tăng dần qua các năm và đạt mức tƣơng đối cao, ổn định. Tổng kim ngạch XNK trong 03 năm 2011-2013 đạt gần 4.800 triệu USD. Tỷ trọng XNK hàng năm của Khu kinh tế cửa khẩu đạt cao so với các Khu kinh tế cửa khẩu trong cả nƣớc, tỷ trọng XNK cao nhất tập trung tại các cửa khẩu nhƣ: Cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị, cửa khẩu Tân Thanh, Ga đƣờng sắt Đồng Đăng... Từ 01/01/2015 đến 15/9/2015, Tổng kim ngạch XNK đạt 2.730,64 triệu USD, tăng 22,3% so với cùng kỳ năm 2014. Trong đó: Kim ngạch xuất khẩu đạt 1.062,12 triệu USD giảm 0,3% so cùng kỳ năm 2014; Kim ngạch nhập khẩu đạt 1.668,52 triệu USD tăng 42,9% so cùng kỳ năm 2014.

Ƣớc cả năm 2015, Tổng kim ngạch XNK ƣớc đạt 3.790 triệu USD tăng khoảng 13,8% so với cùng kỳ 2014; trong đó: Kim ngạch XK ƣớc đạt 1.475 triệu USD tăng khoảng 0,3% so với cùng kỳ 2014. Kim ngạch NK ƣớc đạt 2.315 triệu USD tăng khoảng 25% so với cùng kỳ 2014. Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là mặt hàng đồ gỗ mỹ nghệ, hàng nông sản nhân hạt điều, tinh bột sắn, sắn lát khô, cây cảnh hoa quả tƣơi, hàng nhập khẩu chủ yếu là linh kiện, phụ từng ô tô, ô tô tải các loại, máy móc, hóa chất , hoa quả tƣơi..

Trong 10 tháng 2016 qua các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh với thị trƣờng Trung Quốc tiếp tục duy trì, số lƣợng thƣơng nhân tham gia hoạt động XNK tăng hơn so cùng kỳ 2015 (tính đến thời điểm báo cáo đạt 2.346 thƣơng nhân). Kết quả 10 tháng, tổng kim ngạch XNK đạt 3.008,9 triệu USD, so với cùng kỳ năm 2015 tăng 0,5%, trong đó: Kim ngạch xuất khẩu 1.720,1 triệu USD (tăng 44,3% so cùng kỳ năm 2015), kim ngạch nhập khẩu 1.288,7 triệu USD (giảm 28,3% so cùng kỳ 2015).

Ƣớc thực hiện năm 2016, tổng kim ngạch XNK đạt 4.100 triệu USD, tƣơng đƣơng với kim ngạch XNK năm 2015, trong đó: Kim ngạch xuất khẩu 2.500 triệu USD (tăng 53,1% so cùng kỳ năm 2015), kim ngạch nhập khẩu 1.600 triệu USD (giảm 35,1% so cùng kỳ 2015).

Tổng số thu phí phƣơng tiện vận tải ra vào khu vực cửa khẩu (Quyết định số 26/2012/QĐ-UBND và Quyết định số 25/2013/QĐ-UBND của UBND tỉnh): Kết quả thu phí lũy kế từ 01/01/2016 – 15/10/2016, tổng số phí thu đạt 367 tỷ đồng; Đến hết năm 2016 số thu phí đạt trên 468 tỷ đồng.

3.3. Đánh giá thực trạng hoạt động của khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn trong giai đoạn 2010-2016.

3.3.1. Những kết quả đã đạt được của khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn

Qua 15 năm xây dựng và phát triển, KKTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn đã đạt đƣợc nhiều thành tựu về mặt kinh tế, xã hội, tác động thúc đẩy phát triển kinh tế địa phƣơng cũng nhƣ toàn vùng Đông Bắc bộ. Những kết quả đạt đƣợc trong thời gian qua có thể khái quát trên một số nội dung chính sau:

Thứ nhất: Việc xây dựng duy hoạch, kế hoạch hình thành và phát triển KKTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn phù hợp với yêu cầu thực tiễn, đã khai thác và phát huy đƣợc lợi thế của khu KTCK và đóng góp đáng kể phát triển vùng, tạo điều kiện thức đẩy hoạt đông thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc.

Với việc thí điểm áp dụng một số cơ chế, chính sách ƣu đãi đối với KKTCK Đồng Đăng trong giai đoạn đầu và các quyết định điều chỉnh hoạt động của mô hình này trong các giai đoạn tiếp theo cho thấy, mô hình KKTCK đã phát huy đƣợc những ƣu thế, khai thác đƣợc tiềm năng và lợi thế của vùng biên giới. KKTCK Đồng Đăng đã khơi dậy và phát huy tiềm năng của một địa bàn có điều kiện đặc thù là có các cửa khẩu. Đồng thời làm phong phú thêm tính đa dạng hoá của các loại hình khu kinh tế đặc biệt nhƣ khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế mở đƣợc xây dựng tại nƣớc ta trong thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế.

Thứ hai: Việc xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện và những điều chỉnh về cơ chế, chính sách, pháp luậy hiện hành đối với Khu KTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn đã khai thác tốt tiềm năng lợi thế và đem lại nhiều kết quả thiết thực về phát triển kinh tế.

Từ Quyết định 675/QĐ-TTg năm 1996, KKTCK Đồng Đăng đã nhiều lần đƣợc điều chỉnh về chính sách. Hiện tại, KKTCK Đồng Đăng đang áp dụng Nghị định 29/NĐ-CP về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế. KKTCK Đồng Đăng cũng đƣợc áp dụng các cơ chế theo Quyết định 99/2009/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt đề án phát triển thành phố cửa khẩu quốc tế Đồng Đăng đến năm 2020. Những điều chỉnh chính sách phù hợp, kịp thời đã góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội địa phƣơng phát triển, gắn kết KKTCK Đồng Đăng nói riêng và Lạng Sơn nói chung trong mối quan hệ hợp tác, liên kết chặt chẽ với các tỉnh thành phố trong cả nƣớc, gắn với sự phát triển của cả vùng Đông Bắc bộ, phát huy tiềm năng lợi thế so sánh của tỉnh để phát triển. Thu ngân sách trên địa bàn KKTCK chiếm một tỷ trọng lớn trong thu ngân sách toàn tỉnh đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nƣớc tỉnh. Sự phát triển của KKTCK Đồng Đăng đã có những tác động lớn đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế của Lạng Sơn, kim ngạch

xuất, nhập khẩu không ngừng tăng. Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp trong KKTCK phát triển mạnh. Các ngành sản xuất vật liệu xây dựng, hàng thủ công mỹ nghệ, may mặc, sản phẩm chè, sửa chữa và đóng tàu thuyền,... Hoạt động du lịch và các ngành dịch vụ phát triển mạnh ở Khu KTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn. Các hoạt động kinh doanh dịch vụ phát triển mạnh. Tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ, thƣơng mại trong GDP tại ĐồngĐăng đã thay đổi đúng định hƣớng. Du lịch là ngành dịch vụ có bƣớc phát triển tƣơng đối mạnh,dịch vụ ngân hàng cũng từng bƣớc phát triển, số doanh nghiệp hoạt động và số hộ kinh doanh tăng nhanh. KKTCK Đồng Đăng đã thu hút đƣợc số lƣợng lớn các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc thuộc mọi thành phần kinh tế và rất nhiều hộ buôn bán tham gia hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá qua biên giới.

Lạng Sơn đã đƣợc áp dụng một số cơ chế, chính sách theo các quyết định trƣớc đó kết quả đạt đƣợc đến năm 2016, tỉnh đã cấp Giấy chứng nhận đầu tƣ cho 59 dự án trong nƣớc với tổng mức đầu tƣ đăng ký trên 6.855 tỷ đồng đầu tƣ vào Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn. Có 21 dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài còn hiệu lực với tổng vốn đầu tƣ đăng ký trên 174 triệu USD.

Thứ ba, phát triển KKTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế với Trung Quốc và các nƣớc khu vực ASEAN.

Trong quan hệ kinh tế song phƣơng giữa Việt Nam và Trung Quốc, Chính phủ hai nƣớc đã xác định khu KTCK Đồng Đăng là khu vực tuyến đầu quan trọng, nơi diễn ra các hợp tác giao thƣơng giữa hai nƣớc. Thời gian vừa qua, việc hợp tác giao lƣu kinh tế qua hai cửa khẩu diễn ra khá sôi động, mạnh mẽ và đa dạng. Tốc độ tăng xuất nhập khẩu chính ngạch qua khu KTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn còn cao hơn rất nhiều, đạt khoảng 47.6%.

Thứ tư, Hoạt động đầu tƣ xây dựng các hệ thống cơ sở hạ tầng, các mạng lƣới phân phối, cung cấp dịch vụ của KKTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn đã

góp phần thúc đẩy quá trình đô thị hóa vùng biên giới.Việc hình thành KKTCK Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn đã thu hút dân cƣ đến làm ăn sinh sống, tạo thành những khu tập trung dân cƣ, thúc đẩy nhanh quá trình phát triển đô thị vùng biên giới, góp phần làm tăng thêm tiềm lực kinh tế, quốc phòng tại tuyến biên giới. Khu KTCK hình thành, tạo điều kiện cho đời sống nhân dân đƣợc nâng cao, nhân dân tại nơi đây có nhiều cơ hội tiếp xúc với kinh tế thƣơng mại, giao lƣuquốc tế và đƣợc thụ hƣởng nhiều kết quả trực tiếp từ việc đƣợc hƣởng các cơ chế, chính sách ƣu đãi. Do đó, có sức thu hút dân số cơ học đến sinh sống.

KKTCK Đồng Đăng đã tạo ra hàng vạn việc làm mới, góp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống nhân dân, đặc biệt là những ngƣời dân địa phƣơng sau khi chuyển đổi từ nông dân sang thị dân trong quá trình đô thị hoá. Điều này góp phần quan trọng vào việc cải thiện đời sống nhân dân địa phƣơng, ổn định tình hình kinh tế - xã hội địa bàn khu vực biên giới. Mặt khác, việc phát triển hạ tầng tại KKTCK Đồng Đăng góp phần quan trọng vào việc hình thành đô thị phát triển ở vùng biên giới. Các hoạt động thƣơng mại và đầu tƣ ngày càng phát triển góp phần hình thành những đô thị và các khu dân cƣ mới, thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa, đô thị hóa và các phân khu chức năng của KKTCK Đồng Đăng.

Thứ năm, Việc quản lý các hoạt động phòng chống việc buôn lậu, buôn gian bán lận của KKCTK Đồng Đăng đã góp phần ổn định văn hóa xã hội, thúc đẩy tăng cƣờng tiềm lực về an ninh quốc phòng.

Nhờ có nguồn vốn đầu tƣ cho các khu vực cửa khẩu, hệ thống trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển khu kinh tế cửa khẩu đồng đăng, tỉnh lạng sơn (Trang 64 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)