Tăng trưởng kinh tế khụng tự động dẫn đến cụng bằng xó hội và giảm nhanh đúi nghốo.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xóa đói giảm nghèo trong quá trình tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Bắc Ninh Kinh tế (Trang 29 - 30)

giảm nhanh đúi nghốo.

Tăng trưởng kinh tế nhanh là mục tiờu thường xuyờn của cỏc quốc gia, nhưng sẽ là khụng đỳng nếu theo đuổi tăng trưởng kinh tế bằng mọi giỏ. Thực tế cho thấy, khụng phải sự tăng trưởng nào cũng mang lại hiệu quả kinh tế - xó hội như mong muốn, đụi khi quỏ trỡnh tăng trưởng mang tớnh hai mặt. Chẳng hạn, tăng trưởng kinh tế quỏ mức cú thể dẫn đến tỡnh trạng nền kinh tế "quỏ núng", gõy ra lạm phỏt, hoặc tăng trưởng kinh tế cao làm cho dõn cư giàu lờn, nhưng đồng thời cũng cú thể làm cho sự phõn hoỏ giàu nghốo trong xó hội tăng lờn.

Trong những năm gần đõy, nền kinh tế toàn cầu đó phỏt triển với tốc độ chưa từng cú, song cỏc nước giàu ngày càng giàu hơn và cỏc nước nghốo ngày càng nghốo đi, đặc biệt là tỡnh trạng bất bỡnh đẳng “sõu sắc và dai dẳng” giữa những khu vực kinh tế chớnh thức và khụng chớnh thức, khoảng cỏch thu nhập ngày càng lớn giữa lao động qua đào tạo và khụng được đào tạo, sự chờnh lệch ngày càng tăng trong chăm súc y tế và giỏo dục, và cơ hội tham gia vào cỏc hoạt động kinh tế, chớnh trị.

Bất bỡnh đẳng đó và đang gõy ra những hậu quả tiờu cực trong nhiều lĩnh vực, trong đú cú lao động, an toàn việc làm và lương. Chỉ chỳ trọng đến tăng trưởng kinh tế và tạo thu nhập như là một chiến lược phỏt triển là khụng hiệu quả, vỡ nú dẫn đến sự tớch tụ tài sản trong tay một số ớt người và làm tăng thờm mức độ nghốo khổ của nhiều người khỏc. Ngày nay với sự phỏt triển của khoa học kỹ thuật ngày càng tăng, khi mà xó hội lẽ ra phải đang được hưởng những lợi

ớch từ sự đi lờn của kinh tế, thỡ nhiều nước đang phải đối mặt với tỡnh trạng mà trong đú sự chờnh lệch giữa người giàu và người nghốo đang gia tăng với tốc độ bỏo động. Ngay những nước phỏt triển như Mỹ, Canada và Anh cũng khụng thoỏt khỏi xu thế này. Và mặc dự đó và đang được chứng kiến sự tăng trưởng kinh tế ngoạn mục, hai quốc gia lớn nhất chõu Á là Trung Quốc và Ấn độ cũng thất bại trong việc giải quyết vấn đề bất bỡnh đẳng. Tỡnh trạng tương tự cũng xảy ra ở nhiều nước tại chõu Á, Chõu Mỹ Latin và Chõu Phi. Tại khu vực chõu Mỹ Latin, số người thất nghiệp đó tăng từ gần 7% năm 1995 lờn 9% năm 2002, với nhiều người lao động buộc phải chuyển sang khu vực phi chớnh thức, nơi mà những điều kiện làm việc được miờu tả là “phi nhõn tớnh” và mức lương rất thấp. Tại những nước như Brazil, Guatemala và Bolivia, chủng tộc và giới là những nhõn tố quyết định đối với khả năng tiếp cận cỏc cơ hội kinh tế. Con chỏu của người da vàng bản xứ và người gốc Phi cú thu nhập trung bỡnh thấp hơn người da trắng từ 35% đến 65%, và cú ớt cơ hội tiếp cận với hệ thống giỏo dục và nhà ở hơn.

Để giải quyết tỡnh trạng bất bỡnh đẳng, phõn húa giàu nghốo cần phải điều chỉnh sự mất cõn đối kinh tế giữa cỏc nước cũng như trong nội bộ từng nước. Vỡ vậy, đũi hỏi mỗi quốc gia trong từng thời kỳ phải tỡm ra những biện phỏp tớch cực để đạt được sự tăng trưởng hợp lý, bền vững. Để thực hiện mục tiờu phỏt triển kinh tế phải bao gồm cả mục tiờu giải quyết những vấn đề xó hội như: giải quyết việc làm, xoỏ đúi giảm nghốo, thoả món những nhu cầu cơ bản của nhõn dõn, cụng bằng xó hội...

Như vậy, tăng trưởng kinh tế sẽ khụng tự động dẫn đến cụng bằng xó hội và giảm nhanh đúi nghốo. Vỡ vậy đũi hỏi cần cú sự can thiệp của nhà nước đối với nền kinh tế để khắc phục những hạn chế mà tăng trưởng kinh tế gõy ra đồng thời thỳc đẩy kinh tế tăng trưởng bền vững để tạo ra sự cụng bằng xó hội và giảm nhanh đúi nghốo.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xóa đói giảm nghèo trong quá trình tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Bắc Ninh Kinh tế (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)