Chƣơng 2 : CƠ SỞ Lí LUẬN VỀ CSR
2.4 Cỏc nội dung thực hiện CSR
CSR đó trở nờn phổ biến nhưng vẫn cú rất nhiều quan điểm khỏc nhau về khỏi niệm, nội dung và phạm vi của CSR. Trong số đú, mụ hỡnh “kim tự thỏp” của A. Carroll (1979, 1991) cú tớnh toàn diện và được sử dụng rộng rói nhất.
Theo đú, CSR bao gồm bốn trỏch nhiệm chớnh là: - Trỏch nhiệm kinh tế (Economic Responsibilities) - Trỏch nhiệm phỏp lý (Legal Responsibilities) - Trỏch nhiệm đạo đức (Ethical Responsibilities) - Trỏch nhiệm từ thiện (Philanthropic Responsibilities)
Biểu đồ 2.1: Mụ hỡnh “kim tự thỏp” CSR của Carroll 1991 2.4.1 Trỏch nhiệm kinh tế
Trỏch nhiệm kinh tế là bảo tồn giỏ trị doanh nghiệp, tối đa húa lợi nhuận, tăng trưởng nhanh và bền vững… Đõy là điều kiện tiờn quyết bởi doanh nghiệp được
thành lập trước hết từ động cơ tỡm kiếm lợi nhuận của doanh nhõn. Hơn thế, doanh nghiệp cũn là cỏc tế bào kinh tế căn bản của xó hội. Vỡ vậy chức năng kinh doanh luụn phải đặt lờn hàng đầu. Cỏc trỏch nhiệm cũn lại đều phải dựa trờn ý thức trỏch nhiệm kinh tế của doanh nghiệp.
2.4.2 Trỏch nhiệm phỏp lý
Trỏch nhiệm tuõn thủ phỏp luật chớnh là một phần trong cam kết giữa doanh nghiệp và xó hội. Nhà nước cú trỏch nhiệm cụ thể húa cỏc quy tắc xó hội, đạo đức thành cỏc văn bản phỏp luật, để doanh nghiệp theo đuổi cỏc mục tiờu kinh tế trong khuụn khổ đú một cỏch cụng bằng và đỏp ứng được cỏc chuẩn mực và giỏ trị cơ bản mà xó hội mong đợi ở họ. Trỏch nhiệm kinh tế và phỏp lý là hai bộ phận cơ bản, khụng thể thiếu của CSR.
2.4.3 Trỏch nhiệm đạo đức
Trỏch nhiệm đạo đức bao gồm những quy tắc, giỏ trị được xó hội chấp nhận nhưng chưa được cụ thể húa vào văn bản phỏp luật. Khớa cạnh đạo đức được cỏc bờn liờn quan nhỡn nhận khụng giống nhau và luụn tồn tại những khoảng đỳng – sai khụng rừ ràng. Đú là cỏc tranh luận trong xó hội chưa ngó ngũ, chỳng chưa thể được cụ thể húa vào luật. Vỡ thế, doanh nghiệp khụng những chỉ tuõn thủ cỏc trỏch nhiệm phỏp lý mà cũn cần phải thực hiện cả cỏc cam kết chưa được cụ thể húa thành luật. Cho nờn tuõn thủ phỏp luật chỉ được coi là sự đỏp ứng những đũi hỏi, chuẩn mực tối thiểu mà xó hội đặt ra. Doanh nghiệp cũn cần phải thực hiện cả cỏc cam kết ngoài luật. Trỏch nhiệm đạo đức là tự nguyện, nhưng lại chớnh là trung tõm của CSR. Vớ dụ: ngày nghỉ thứ 7, tiền làm thờm giờ, điều kiện lao động, thụng tin cho người tiờu dựng, giỏ bỏn thuốc chữa bệnh HIV/AIDS, dữ liệu khỏch hàng, sử dụng nguyờn vật liệu sạch, thực phẩm biến đổi gen, uy tớn với đối tỏc, đối thủ cạnh tranh,… đều là cỏc vấn đề mở và mức độ cam kết như thế nào phụ thuộc vào trỏch nhiệm đạo đức của doanh nghiệp.
2.4.4 Trỏch nhiệm từ thiện
Trỏch nhiệm từ thiện là những hành vi của doanh nghiệp vượt ra ngoài sự trụng đợi của xó hội, như quyờn gúp ủng hộ cho người yếu thế, tài trợ học bổng,
đúng gúp cho cỏc dự ỏn cộng đồng… Điểm khỏc biệt giữa trỏch nhiệm từ thiện và đạo đức là doanh nghiệp hoàn toàn tự nguyện. Nếu họ khụng thực hiện CSR đến mức độ này, họ vẫn được coi là đỏp ứng đủ cỏc chuẩn mực mà xó hội trụng đợi. Kết quả lớn nhất của việc thực hiện trỏch nhiệm từ thiện là doanh nghiệp nhận được sự ủng hộ to lớn từ phớa cộng đồng, nõng cao uy tớn thương hiệu và tạo sức cạnh tranh bền vững cho doanh nghiệp.
Mụ hỡnh trờn cú tớnh toàn diện và khả thi cao, đó được cỏc học giả trờn thế giới sử dụng làm khung lý thuyết cho cỏc nghiờn cứu CSR. Hơn nữa, việc đặt trỏch nhiệm kinh tế làm nền tảng khụng những thỏa món cả nhu cầu về lý thuyết “đại diện” trong quản trị cụng ty, mà cũn giải quyết được những hoài nghi về tớnh trung thực trong cỏc chương trỡnh CSR. Cỏc tầng trong mụ hỡnh kim tự thỏp của Carroll cú quan hệ liờn quan gần gũi và tỏc động lẫn nhau. Việc tuõn thủ quy định phỏp lý chắc chắn đưa đến cỏc chi phớ kinh tế cho doanh nghiệp. Trong khi quy tắc đạo đức xó hội ngoài luật luụn mở rộng và phụ thuộc vào trỡnh độ phỏt triển của xó hội, tạo ỏp lực lờn hệ thống phỏp luật, bắt buộc cỏc nhà làm luật phải luụn bỏm sỏt thực tiễn xó hội.