Mụ tả tổng quan mẫu khảo sỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tăng cường thực hiện trách nhiệm xã hội nghiên cứu trường hợp Công ty cổ phần Sông Đà 6 (Trang 41)

Chƣơng 4 : KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

4.2 Mụ tả tổng quan mẫu khảo sỏt

Trong tổng số 127 phiếu được phỏt ra, cú 126 phiếu được thu về (tỷ lệ phản hồi 98 %); tất cả cỏc phiếu đều hợp lệ và được đưa vào phõn tớch. Đặc điểm mẫu khảo sỏt cụ thể như sau:

Bảng 4.1: Đặc điểm mẫu khảo sỏt

Cỏc thụng số Tần suất (%) Cỏc thụng số Tần suất (%) Giới tớnh Bộ phận cụng tỏc Nam 64,3 Phũng TC-HC 21,4 Nữ 35,7 Phũng TCKT 19,0 Phũng QLCG-TC-AT 14,3 Độ tuổi Phũng QLKT-CN 11,9 Dưới 25 tuổi 7,1 Phũng KT-KH-ĐT 14,3 Từ 25 ữ 30 tuổi 28,6 Phũng ban khỏc 19,1 Từ 30 ữ 45 tuổi 40,5 Trờn 45 tuổi 23,8 Thõm niờn cụng tỏc Dưới 1 năm 0 Trỡnh độ học vấn Từ 1 ữ 3 năm 21,4

Trung học, cao đẳng 16,6 Từ 3 ữ 6 năm 21,4

Đại học 76,2 Trờn 6 năm 57,2

Trờn đại học 4,8

Khỏc 2,4

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sỏt trong nghiờn cứu này)

Nghiờn cứu tiến hành tại văn phũng Cụng ty, nờn đối tượng tham gia nghiờn cứu chủ yếu là lao động giỏn tiếp, do vậy tỷ lệ nhõn viờn nữ cao chiếm 35,7%.

Bảng 4.2: Đặc điểm về giới trờn toàn Cụng ty năm 2012

Giới tớnh Số lƣợng Tần suất (%)

Nam 1978 91,1

Nữ 193 8,9

Đặc điểm về giới trong cuộc khảo sỏt khi so sỏnh với đặc điểm về giới thực tế trờn toàn Cụng ty cho bởi bảng 2 theo bỏo cỏo thường niờn năm 2012 cú sự khỏc nhau rừ rệt. Do vậy kết quả nghiờn cứu này chưa phản ỏnh đỳng tỡnh trạng mất cõn bằng giới trong ngành xõy dựng núi chung và tại Cụng ty cổ phần Sụng Đà 6 núi riờng.

Độ tuổi trung bỡnh tham gia khảo sỏt chủ yếu từ 25ữ45 tuổi, trong đú độ tuổi từ 30ữ45 chiếm tỷ lệ cao nhất 40,5% điều này hoàn toàn phự hợp với thõm niờn cụng tỏc trờn 6 năm chiếm 57,2%.

Khảo sỏt tiến hành tại văn phũng chủ sở chớnh của Cụng ty do vậy trỡnh độ người được khảo sỏt chủ yếu là đại học (76,2%), trung học và cao đẳng là 16,6%.

4.3 Kết quả từ phƣơng phỏp nghiờn cứu định lƣợng

4.3.1 Hiểu biết và nhận thức về CSR của ngƣời lao động tại Cụng ty

Hiểu biết và nhận thức của người lao động về trỏch nhiệm kinh tế

Biểu đồ 4.2: Hiểu biết và nhận thức của ngƣời lao động về trỏch nhiệm kinh tế

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sỏt trong nghiờn cứu này)

Khi bàn đến “trỏch nhiệm kinh tế” của doanh nghiệp trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, số người lao động phản hồi với mức độ đồng ý là tương đối cao. Với nhận định 1 “Mục tiờu chớnh của cụng ty là tạo ra càng nhiều lợi nhuận càng tốt” và nhận định 4 “Cụng ty khụng nờn xao lóng chức năng kinh tế của mỡnh do giải quyết cỏc vấn đề xó hội” cú tỷ lệ số người lao động “đồng ý” và “hoàn toàn đồng ý” lần lượt là 75% và 96%. Điều này cho thấy nhiều người lao động tại Cụng ty vẫn cho

mục tiờu cơ bản là tối đa húa lợi nhuận, người lao động trong Cụng ty cũng cho rằng doanh nghiệp cần cú những chiến lược sỏng suốt, quản lý điều hành hiệu quả nhằm mang lại lợi ớch cao nhất cho cỏc cổ đụng (nhận định 2 và 3) với tỷ lệ đồng thuận là 67% và 68%.

Hiểu biết và nhận thức của người lao động về trỏch nhiệm phỏp lý

Biểu đồ 4.3: Hiểu biết và nhận thức của ngƣời lao động về trỏch nhiệm phỏp lý

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sỏt trong nghiờn cứu này)

Liờn quan đến “trỏch nhiệm phỏp lý” của doanh nghiệp, cú đến hơn 60% số người lao động được hỏi đồng ý và hoàn toàn đồng ý với việc Cụng ty cần cố gắng tuõn thủ phỏp luật và qui định của nhà nước, hoạt động theo đỳng cỏc khuụn khổ phỏp lý và trỏnh cỏc hoạt động cạnh tranh khụng lành mạnh.

Điểm đỏng lưu ý ở đõy là với cỏc nhận định liờn quan đến trỏch nhiệm phỏp lý, cú xuất hiện cỏc ý kiến khụng đồng ý. Nhận định 6 “mọi hoạt động của Cụng ty cần cố gắng tuõn thủ cỏc luật và quy định của nhà nước” tỷ lệ khụng đồng ý là 6% và nhận định 7 “Cú một vài thủ đoạn để Cụng ty vi phạm một số qui định của phỏp luật” tỷ lệ khụng đồng ý là 8%. Điều này cho thấy vẫn cũn một bộ phận người lao động trong Cụng ty vỡ chạy theo mục tiờu lợi nhuận mà sẵn sàng làm trỏi cỏc qui định của phỏp luật, hoặc mong muốn lỏch luật để trục lợi.

Hiểu biết và nhận thức của người lao động về trỏch nhiệm đạo đức

Với cỏc nhận định liờn quan đến “trỏch nhiệm đạo đức” tỷ lệ trả lời đồng ý và hoàn toàn đồng ý chiếm một tỷ lệ rất cao đều trờn 76%. Điều này cho thấy người

lao động tại Cụng ty luụn coi trọng vấn đề đạo đức kinh doanh và văn húa doanh nghiệp. Mong muốn Cụng ty xõy dựng một chuẩn mực đạo đức và văn húa riờng đậm đà bản sắc.

Biểu đồ 4.4: Hiểu biết và nhận thức của ngƣời lao động về trỏch nhiệm đạo đức

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sỏt trong nghiờn cứu này) Hiểu biết và nhận thức của người lao động về trỏch nhiệm từ thiện

Biểu đồ 4.5: Hiểu biết và nhận thức của ngƣời lao động về trỏch nhiệm từ thiện

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sỏt trong nghiờn cứu này)

Liờn quan đến “trỏch nhiệm từ thiện” tỷ lệ đồng thuận cao trờn 60%, điều này hoàn toàn phự hợp với văn húa cộng đồng, tương thõn tương ỏi, lỏ lành đựm lỏ rỏch trong văn húa người Việt Nam.

Tuy nhiờn vẫn cũn một bộ phận người lao động cho rằng doanh nghiệp chỉ cú nghĩa vụ sản xuất kinh doanh, tạo ra lợi nhuận và đúng thuế đầy đủ cũn việc thực hiện từ thiện là của nhà nước. Tỷ lệ trả lời khụng đồng ý tại nhận định 15, 16 lần lượt là 8% và 7%.

4.3.2 Thực trạng thực hiện CSR tại Cụng ty: tiếp cận từ phớa ngƣời lao động

Cỏc chớnh sỏch tại nơi làm việc

Bảng 4.3: Đỏnh giỏ thực hiện cỏc chớnh sỏch tại nơi làm việc tiếp cận từ phớa ngƣời lao động

nội dung Nội dung đỏnh giỏ Điểm

1 Cụng ty cú khuyến khớch cụng nhõn viờn phỏt triển cỏc kỹ năng và cơ hội nghề nghiệp (VD: thụng qua cỏc quỏ trỡnh đỏnh giỏ, kế hoạch đào tạo…)

4,13

2

Cụng ty cú chớnh sỏch giảm thiểu sự phõn biệt đối xử dưới mọi hỡnh thức cả tại nơi làm việc và thời điểm tuyển dụng (VD: với phụ nữ, dõn tộc thiểu số, người tàn tật…)

3,45

3 Cụng ty cú tham khảo ý kiến của người lao động trong

những vấn đề quan trọng 3,02

4 Cụng ty cú chớnh sỏch bảo vệ sức khỏe, sự an toàn và quyền

lợi khỏc của người lao động tại nơi làm việc. 3,44

5

Cụng ty cú tạo điều kiện cho người lao động cõn bằng giữa cụng việc với cuộc sống riờng tư (VD: làm việc tại nhà, thời gian làm việc linh hoạt…).

3,49

Điểm trung bỡnh 3,51

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sỏt trong nghiờn cứu này)

Theo kết quả đỏnh giỏ của người lao động trong Cụng ty thỡ vấn đề chớnh sỏch tại nơi làm việc đó được Cụng ty nhận thức, lờn kế hoạch thực hiện. Tuy nhiờn, việc thực hiện cũn chưa toàn diện, đạt hiệu quả cao. Đặc biệt việc tham khảo ý kiến

người lao động đối với những vấn đề quan trọng trong Cụng ty nhiều khi chưa được chỳ ý, hoặc thực hiện đụi khi cũn mang tớnh hỡnh thức, đạt 3,02 điểm.

Người lao động đỏnh giỏ rất cao việc Cụng ty thường xuyờn khuyến khớch người lao động phỏt triển kỹ năng và cơ hội nghề nghiệp thụng qua quỏ trỡnh đỏnh giỏ, cỏc khúa đào tạo trong và người nước…. đạt trung bỡnh 4,13 điểm.

Cỏc chớnh sỏch về mụi trường

Điểm đỏnh giỏ trung bỡnh với nội dung “cỏc chớnh sỏch về mụi trường” là 3,63 vẫn nằm trong mức an toàn. Trong cỏc mục tiờu trung và dài hạn của Cụng ty liờn quan đến mụi trường đó nờu rừ: “Cỏc cụng trỡnh tham gia thi cụng, Cụng ty luụn đảm bảo cụng tỏc kỹ thuật, chất lượng, tiến độ,cụng tỏc vệ sinh cụng nghiệp, mụi trường xung quanh theo đỳng quy định của Chủ đầu tư. Cụng ty đang tiến hành xõy dựng lộ trỡnh ỏp dụng tiờu chuẩn quản lý mụi trường ISO 14000 để thực hiện tại

cỏc cụng trỡnh xõy dựng”. Khi thực hiện cỏc dự ỏn mới, Cụng ty tuõn thủ nghiờm

ngặt quy trỡnh đỏnh giỏ tỏc động đến mụi trường của dự ỏn. Quỏ trỡnh đỏnh giỏ được tiến hành trong tất cả cỏc khõu từ trước khi thực hiện dự ỏn, trong khi thực hiện và sau khi hoàn thiện dự ỏn đưa vào hoạt động, khai thỏc, sử dụng. Quỏ trỡnh đỏnh giỏ được thực hiện bởi cỏc đơn vị độc lập cú đủ năng lực và quyền hạn theo quy định của phỏp luật. Nhận định này (nhận định 8) được người lao động tại Cụng ty đỏnh giỏ cao với điểm trung bỡnh là 4,01.

Ngoài ra, Cụng ty cố gắng giảm thiểu tỏc động xấu đến mụi trường thụng qua cải tiến cụng nghệ sản xuất; sử dụng vật liệu mới thõn thiện với mụi trường; tiết kiệm năng lượng… Tương ứng với cỏc nhận định 6, 7 được người lao động đỏnh giỏ với điểm trung bỡnh tương ứng là 3,51 và 3,63.

Tuy nhiờn, theo đỏnh giỏ của người lao động tại Cụng ty Sụng Đà 6 việc

“Cụng ty nõng cao lợi thế cạnh tranh so với cỏc đối thủ khỏc thụng qua việc sử dụng cỏc sản phẩm và dịch vụ bền vững” cũn chưa thực sự hiệu quả; đạt trung bỡnh 3,50.

Bảng 4.4: Đỏnh giỏ thực hiện cỏc chớnh sỏch về mụi trƣờng tiếp cận từ phớa ngƣời lao động

nội dung Nội dung đỏnh giỏ Điểm

6 Cụng ty cố gắng giảm thiểu tỏc động đến mụi trường trờn cỏc mặt:

3,51

6.1 o Tiết kiệm năng lượng 3,98

6.2 o Giảm thiểu rỏc thải và tỏi chế 3,02

6.3 o phũng ngừa ụ nhiễm (VD: lượng khớ thải vào khụng khớ

và nước, xả nước thải, tiếng ồn)? 3,53

6.4 o Bảo vệ mụi trường tự nhiờn 3,92

6.5 o Phương tiện giao thụng bền vững 3,12

7

Cụng ty tiết kiệm chi phớ bằng cỏch giảm thiểu tỏc động lờn mụi trường (VD: bằng cỏch tỏi chế, giảm tiờu thụ năng lượng, ngăn ngừa ụ nhiễm…)

3,63

8

Cụng ty cú xem xột đến cỏc tỏc động với mụi trường khi phỏt triển sản phẩm và dịch vụ mới (VD: đỏnh giỏ năng lượng sử dụng, tỏi chế hoặc phỏt sinh ụ nhiễm)

4,01

9

Cụng ty cú cung cỏc thụng tin rừ ràng, chớnh xỏc về mụi trường trong sản phẩm, dịch vụ và cỏc hoạt động của mỡnh với khỏch hàng, cỏc nhà cung cấp, cộng đồng địa phương.

3,96

10

Cụng ty nõng cao lợi thế cạnh tranh so với cỏc đối thủ khỏc thụng qua việc sử dụng cỏc sản phẩm và dịch vụ bền vững (VD: sản phẩm cú thể tỏi sử dụng, tớnh hiệu quả năng lượng)

3,50

Điểm trung bỡnh 3,63

Cỏc chớnh sỏch về thị trường

Bảng 4.5: Đỏnh giỏ thực hiện cỏc chớnh sỏch về thị trƣờng tiếp cận từ phớa ngƣời lao động

nội dung Nội dung đỏnh giỏ Điểm

11

Cụng ty của cú chớnh sỏch để đảm bảo sự trung thực và chất lượng trong tất cả cỏc hợp đồng, giao dịch và quảng cỏo của mỡnh (VD: chớnh sỏch mua hàng cụng bằng, cỏc quy định bảo vệ người tiờu dựng)

3,33

12

Cụng ty cú cung cấp thụng tin rừ ràng, chớnh xỏc và ghi nhón về sản phẩm và dịch vụ, bao gồm cả nghĩa vụ sau bỏn hàng của mỡnh

4,02

13 Cụng ty đảm bảo thanh toỏn kịp thời đỳng hạn cỏc húa

đơn cho nhà cung cấp 3,12

14

Cụng ty cú qui trỡnh để đảm bảo thụng tin phản hồi hiệu quả, tư vấn và / hoặc đối thoại với khỏch hàng, nhà cung cấp và đối tỏc kinh doanh.

3,60

15 Cụng ty tiếp nhận và giải quyết mọi khiếu nại cho khỏc

hàng, nhà cung cấp và đối tỏc thương mại 4,06

16

Cụng ty làm việc cựng cỏc doanh nghiệp hoặc tổ chức khỏc giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh nờu ra bởi doanh nghiệp chịu trỏch nhiệm

3,46

Điểm trung bỡnh 3,60

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sỏt trong nghiờn cứu này)

Với nội dung “chớnh sỏch về thị trường” người lao động tại Cụng ty đỏnh giỏ cụng ty đó thực hiện khỏ tốt. Đặc biệt chỳ ý là hai mó nội dung 11 và 14 được CBCNV Cụng ty đỏnh giỏ rất cao. Điều này cho thấy doanh nghiệp đó cụng bố thụng tin liờn quan đến sản phẩm một cỏch cụng khai, minh bạch, kịp thời đến

người tiờu dựng và cỏc bờn liờn quan; đồng thời quy trỡnh tiếp nhận và giải quyết khiếu nại cho khỏch hàng, nhà cung cấp và cỏc đối tỏc thương mại được Cụng ty thực hiện thường xuyờn và hiệu quả cao.

Cỏc chớnh sỏch đối với cộng đồng

Bảng 4.6: Đỏnh giỏ thực hiện cỏc chớnh sỏch đối với cộng đồng tiếp cận từ phớa ngƣời lao động

nội dung Nội dung đỏnh giỏ Điểm

17

Cụng ty tạo những cơ hội tập huấn cho người dõn bản địa trờn đại bàn của doanh nghiệp (VD: đào tạo nghề, kinh nghiệm làm việc cho thanh niờn và những nhúm chịu thiệt thũi)

3,12

18

Cụng ty cú những cuộc đối thoại mở với cộng đồng địa phương về cỏc vấn đề đối lập, tranh cói và cỏc vấn đề nhạy cảm cú liờn quan đến doanh nghiệp (VD: thu gom rỏc thải ngoài cơ sở, cỏc phương tiện gõy ỏch tắc giao thụng đường bộ)

4,06

19 Cụng ty ưu tiờn mua hàng tại địa phương trờn địa bàn của

cụng ty 3,97

20

Cụng ty khuyến khớch nhõn viờn tham gia vào cỏc hoạt động cộng đồng địa phương (VD: cung cấp thời gian lao động và chuyờn mụn, hoặc cỏc giỳp đỡ thiết thực khỏc)

3,85

21

Cụng ty thường xuyờn cung cấp hỗ trợ tài chớnh cho cỏc hoạt động cộng đồng địa phương và dự ỏn (VD: đúng gúp từ thiện hoặc tài trợ)

3,83

Điểm trung bỡnh 3,77

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sỏt trong nghiờn cứu này)

Theo đỏnh giỏ của người lao động, cỏc chớnh sỏch đối với cộng đồng và xó hội được Cụng ty thực hiện khỏ tốt, điểm trung bỡnh 3,77. Tuy nhiờn, việc thực hiện

mới chỉ dừng lại ở những hành động mang tớnh quảng bỏ hỡnh ảnh Cụng ty, chưa đi vào thực chất. Cụ thể cụng tỏc đối thoại mở với cộng đồng địa phương (nhận định 18) 4,06 điểm; Khuyến khớch nhõn viờn tham gia vào cỏc hoạt động phỏt triển cộng đồng (nhận định 20) 3,85 điểm; nhưng việc tạo những cơ hội tập huấn cho người dõn bản địa trờn đại bàn của doanh nghiệp (nhận định 17) cũn chưa được Cụng ty thực sự chỳ trọng đạt 3,12 điểm.

Cỏc chớnh sỏch đối với giỏ trị doanh nghiệp

Bảng 4.7: Đỏnh giỏ thực hiện cỏc chớnh sỏch đối với giỏ trị doanh nghiệp tiếp cận từ phớa ngƣời lao động

nội dung Nội dung đỏnh giỏ Điểm

22 Cỏc giỏ trị và quy tắc ứng xử của cụng ty được định nghĩa một cỏch rừ ràng

4,12

23

Cụng ty truyền tải giỏ trị cốt lừi tới khỏch hàng, đối tỏc kinh doanh, nhà cung cấp và cỏc bờn liờn quan khỏc (VD: thụng qua cỏc bài thuyết trỡnh bỏn hàng, tài liệu tiếp thị hoặc thụng tin khụng chớnh thức)

4,03

24 Khỏch hàng nhận thức được cỏc giỏ trị và quy tắc ứng xử

của cụng ty 3,95

25 Người lao động nhận thức được cỏc giỏ trị và quy tắc

ứng xử của cụng ty 3,97

26 Cụng ty cú đào tạo nhõn viờn về tầm quan trọng của giỏ

trị cốt lừi và cỏc qui tắc ứng xử của doanh nghiệp 3,88

Điểm trung bỡnh 3,99

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sỏt trong nghiờn cứu này)

Trong cỏc vấn đề được đỏnh giỏ liờn quan đến thực trạng thực hiện CSR tại Cụng ty thỡ vấn đề giỏ trị doanh nghiệp được CBCNV Cụng ty đỏnh giỏ cao nhất đạt trung bỡnh 3,99. Cụng ty luụn cố gắng truyền tải những giỏ trị cốt lừi của mỡnh

đến khỏch hàng, nhà cung cấp và cỏc bờn liờn quan đạt 4,03 điểm. Đặc biệt, vấn đề “Cỏc giỏ trị và quy tắc ứng xử của Cụng ty được định nghĩa một cỏch rừ ràng” được đỏnh giỏ cao nhất đạt 4,12 điểm.

4.4 Kết quả từ phƣơng phỏp nghiờn cứu định tớnh 4.4.1 Nhận thức và hiểu biết về CSR

Phỏng vấn sõu cho thấy ban lónh đạo Cụng ty cổ phần Sụng Đà 6 bước đầu đó nhận thức được việc đầu tư vào thực hiện CSR là cơ sở cho sự phỏt triển bền vững của doanh nghiệp, ổn định lao động và tăng năng suất. Tuy nhiờn cỏch hiểu đụi khi chưa thống nhất, đụi chỗ cũn mộo mú sai lệch.

Trong cỏc nội dung của CSR, “trỏch nhiệm kinh tế” được ban lónh đạo đỏnh giỏ cao, và tập trung thực hiện hơn cả.

“Hoạt động sản xuất kinh doanh của Cụng ty hướng đến việc làm gia tăng giỏ

trị cho cỏc cổ đụng, những người gúp vốn vào Cụng ty”.

Tuy nhiờn, vẫn cú nhà quản lý vỡ tuyệt đối húa trỏch nhiệm kinh tế, chạy theo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tăng cường thực hiện trách nhiệm xã hội nghiên cứu trường hợp Công ty cổ phần Sông Đà 6 (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)