Chƣơng 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.2 Nhúm giải phỏp từ phớa Cụng ty cổ phần Sụng Đà 6
Tăng cường tuyờn truyền, giỏo dục, phổ biến kiến thức cho người lao động:
Kết quả điều tra tại Cụng ty cổ phần Sụng Đà 6 cho thấy cũn một bộ phận người lao động chưa cú những hiểu biết toàn diện về CSR. Họ chưa nhận thức được vai trũ của CSR trong việc giỳp doanh nghiệp phỏt triển bền vững, nõng cao hỡnh ảnh, và tạo lợi thế cạnh tranh trờn trường quốc tế.
Do vậy, Cụng ty Sụng Đà 6 cần tăng cường tuyờn truyền, phổ biến kiến thức về CSR cho người lao động trong Cụng ty. Để người lao động hiểu rừ cỏc chủ đề cơ bản của CSR, nhận thức được những lợi ớch to lớn mà CSR mang lại cho bản thõn người lao động, doanh nghiệp và cộng đồng xó hội. Từ đú người lao động đồng lũng, nhất trớ, quyết tõm cao độ gúp phần thực hiện CSR một cỏch toàn diện, triệt để, đạt hiệu quả cao. Mặt khỏc, để việc thực thi CSR được sõu rộng trong Cụng ty thỡ người lónh đạo, quản lý trong Cụng ty phải là đầu tầu gương mẫu, bởi tầm nhỡn và quyết định của họ cú ảnh hưởng rất lớn, thậm chớ tuyệt đối tới chiến lược sản xuất kinh doanh của Cụng ty.
Một số biện phỏp tuyờn truyền giỏo dục về CSR mà Sụng Đà 6 cú thể tham khảo ỏp dụng là:
- Sử dụng băng rụn khẩu hiệu, ỏp phớch tại nơi làm việc, cụng trường, xưởng sản xuất để cổ động, giỏo dục người lao động về CSR.
- Thành lập ban chuyờn trỏch về CSR tại Cụng ty, thường xuyờn tổ chức cỏc buổi học tập, giới thiệu về CSR cho CBCNV Cụng ty.
- Thụng qua cỏc tổ chức đoàn thể: cụng đoàn, đoàn thanh niờn, hội phụ nữ, đảng bộ,…) nhằm tuyờn truyền phổ biến CSR trong cỏc buổi sinh hoạt tập thể của cỏc tổ chức này.
Tăng cường đối thoại giữa người quản lý và người lao động về CSR:
Cuộc khảo sỏt tại Cụng ty cũng cho thấy do sự khỏc nhau về trỡnh độ chuyờn mụn, vị trớ, vai trũ trong cụng việc nờn nhà quản lý và người lao động cú nhận thức và hiểu biết khỏc nhau về CSR. Nhận thức khỏc biệt đú đụi khi lại là rào cản cho
việc thực thi CSR trong thực tế tại doanh nghiệp. Do đú, Cụng ty nờn thường xuyờn tiến hành cỏc cuộc đối thoại giữa nhà quản trị và người lao động để làm rừ hơn cỏc nội dung của CSR và từ đú tạo sự đồng thuận, thống nhất trong việc triển khai cỏc chương trỡnh CSR trong tương lai.
5.2.2 Tăng cƣờng thực hiện CSR tại Cụng ty cổ phần Sụng Đà 6
Chớnh sỏch tại nơi làm việc
Để doanh nghiệp phỏt triển bền vững phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố: Kiến thức, kỹ năng, tài năng, tư duy sỏng tạo và đặc biệt là động lực của CBCNV Cụng ty. Khi doanh nghiệp phỏt triển, sẽ cần những nhõn viờn cú trỡnh độ, cú tư chất đạo đức tốt để tin tưởng, ủy thỏc nhằm mục đớch phỏt triển kinh doanh. Một nhõn viờn cú nhiều động lực khi làm việc sẽ tạo ra một tập thể ổn định, thỏa món cao độ và giỳp xõy dựng danh tiếng cho doanh nghiệp.
Nhõn viờn, những người trực tiếp tham gia sản xuất kinh doanh thường là người đầu tiờn phỏt hiện ra cỏc vấn đề và đưa ra cỏc giải phỏp phự hợp để giải quyết vấn đề phỏt sinh đú. Bằng cỏch giỳp nhõn viờn hiểu về cụng ty, được tự do đúng gúp ý tưởng sẽ giỳp nhà quản lý quản trị tốt hơn sự thay đổi khi doanh nghiệp phỏt triển.
Để Cụng ty phỏt triển tốt, Ban lónh đạo cần tạo mụi trường làm việc cụng bằng thõn thiện, người lao động được hưởng theo đỳng với sự đúng gúp của mỡnh cho doanh nghiệp.
Chớnh sỏch đối với mụi trường
Cụng ty cần nỗ lực để hài hũa cỏc lợi ớch mụi trường và kinh tế trong mọi hoạt động kinh doanh, sản phẩm và dịch vụ; cung cấp cỏc sản phẩm với ớt tỏc động hơn tới mụi trường thụng qua cỏc cải tiến sỏng tạo về hiệu quả sử dụng tài nguyờn, và loại trừ mọi hoạt động chống lại xó hội cú thể đe dọa sức khỏe và sự an toàn của loài người cũng như mụi trường. Để làm được điều này Cụng ty cổ phần Sụng Đà 6 cần thực hiện một số giải phỏp sau:
- Thường xuyờn đỏnh giỏ cỏc tỏc động đối với mụi trường của toàn bộ vũng đời sản phẩm và khỏm phỏ những cỏch thức giảm thiểu gỏnh nặng cho mụi trường.
Bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường cần được tiến hành trước, trong và sau khi thực hiện dự ỏn bởi một đơn vị độc lập cú đủ năng lực theo quy định của phỏp luật.
- Đẩy mạnh nghiờn cứu phỏt triển cỏc cụng nghệ và vật liệu thõn thiện với mụi trường và chia sẻ thành quả với xó hội. Đặc biệt trong cụng tỏc sản xuất nguyờn vật liệu xõy dựng tại cỏc nhà mỏy sản xuất xi măng, trạm bờ tụng, trạm nghiền,…
- Khi sản xuất và thu mua cỏc tài nguyờn cần thiết, ưu tiờn cỏc vật liệu, phụ tựng và sản phẩm cú ớt tỏc động hơn tới mụi trường.
- Thiết lập một Hệ thống quản lý mụi trường (EMS) để phũng trỏnh ụ nhiễm và hủy hoại mụi trường, đồng thời liờn tục giảm gỏnh nặng lờn mụi trường.
- Chủ động thụng tin cho tất cả cỏc bờn liờn quan về tỏc động mụi trường và cập nhật cho họ về tiến bộ của cỏc biện phỏp mụi trường.
- Nõng cao nhận thức về mụi trường cho nhõn viờn và giỏo dục để họ chủ động, sỏng tạo trong bảo vệ mụi trường.
- Duy trỡ mối quan hệ gắn bú với chớnh phủ, cộng đồng, và cỏc bờn quan tõm khỏc, chủ động hỗ trợ và tham gia vào cỏc hành động bảo vệ mụi trường.
Lập kế hoạch chiến lược trong xõy dựng và hoàn thiện cỏc tiờu chuẩn CSR
Nõng cao việc thực hiện CSR tại Cụng ty CP Sụng Đà 6 khụng phải là việc đơn giản, giải quyết trong ngắn hạn là cú thể thành cụng. Do vậy Cụng ty cần cú chiến lược dài hạn trong việc hoạch định kế hoạch và thực hiện CSR với một lộ trỡnh phự hợp. Theo đú, để CSR trở thành một phần trong chiến lược hoạt động của mỡnh, Cụng ty cổ phần Sụng Đà 6 cần phải:
- Xỏc định tầm nhỡn chiến lược về CSR cho toàn Cụng ty trong thời gian tới;
- Điều tra, phõn tớch thực trạng CSR tại Cụng ty và cỏc yếu tố mụi trường bờn tỏc động. Từ đú thấy được cỏi thiếu và yếu trong việc thực thi CSR trong thời điểm hiện tại. Giỳp Cụng ty xỏc định được cỏc vấn đề ưu tiờn, từ đú cú kế hoạch sử dụng nguồn lực hiệu quả cho việc ỏp dụng CSR trong thời gian tới;
- Đề xuất một số giải phỏp tổng thể để thực hiện CSR, núi cỏch khỏc đõy chớnh là cỏc hoạt động CSR cụ thể mà Cụng ty cần triển khai trong thời gian tới;
- Chi tiết húa cỏc chương trỡnh CSR đụng thời phổ biến đến toàn thể CBCNV Cụng ty. Từ đú mọi người cựng đồng lũng nhất trớ thực hiện CSR theo đỳng lộ trỡnh Cụng ty đó đề ra;
Cỏc mục tiờu CSR cần trở thành một phần quan trọng khụng thể thiếu trong chiến lược phỏt triển lõu dài của Cụng ty.
Xõy dựng và kiện toàn cỏc tổ chức cơ sở: Cụng đoàn, đoàn thanh niờn…
Cụng đoàn là tổ chức đoàn thể đại diện cho người lao động để núi lờn tõm tư nguyện vọng của người lao động, luụn đấu tranh để bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng và hợp phỏp của người lao động. Tuy nhiờn trong giai đoàn hiện nay vai trũ này nhiều lỳc chưa được phỏt huy một cỏch tớch cực dẫn đến quyền lợi của người lao động bị xõm phạm. Cụng tỏc cụng đoàn chưa sụi động, cuốn hỳt được sự tham gia của người lao động, làm mất lũng tin của người lao động vào tổ chức. Chớnh vỡ vậy, Sụng đà 6 cần phỏt huy hơn nữa vai trũ của tổ chức cụng đoàn trong cụng tỏc quản lý, giỏm sỏt sản xuất cũng như bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của người lao động.
Tại Cụng ty cổ phần Sụng Đà 6, mụ hỡnh Cụng ty mẹ Cụng ty con, do vậy cú rất nhiều tổ chức cụng đoàn cơ sở. Cỏc tổ chức cơ sở này thường yếu và thiếu cỏc cỏn bộ cụng đoàn chuyờn trỏch, cú trỡnh độ; cơ cấu tổ chức cũn nhỏ lẻ, thiếu chớnh qui chuyờn nghiệp… Do vậy Cụng ty cần tăng cường hoạt động thành lập, kiện toàn tổ chức và nõng cao vai trũ của cụng đoàn cơ sở. Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng về luật lao động và nghiệp vụ cụng đoàn cho cỏn bộ cụng đoàn cỏc cơ sở.
Cụng đoàn cần phỏt huy hơn nữa vai trũ của mỡnh trong việc tư vấn, giỏm sỏt nhằm giỳp Cụng ty thực hiện tốt hơn cỏc mục tiờu CSR. Yờu cầu Cụng ty cú những chớnh sỏch đầu tư bền vững nhằm thể hiện CSR của mỡnh bằng cỏch thực hiện chức năng giỏm sỏt hoạt động của doanh nghiệp để đảm bảo phỏp luật được thực thi nghiờm tỳc; xõy dựng thỏa ước lao động tập thể. Đồng thời, Cụng đoàn Cụng ty cần phỏt huy vai trũ là cầu nối giữa doanh nghiệp và nhà nước để truyền đạt những tõm tư, nguyện vọng và quan điểm qua lại giữa cỏc bờn, nhằm tạo sự thụng suốt và minh bạch trong thực hiện CSR.
5.3 Gợi ý hƣớng nghiờn cứu trong tƣơng lai
Nghiờn cứu này mới chỉ dừng lại ở việc nờu ra ba khớa cạnh nhận thức, hiểu biết và thực hiện CSR tại Cụng ty cổ phần Sụng Đà 6. Chứ chưa giải thớch được mối liờn hệ chặt chẽ giữa những khớa cạnh nờu trờn. Những nghiờn cứu trong tương lai nờn tập trung phõn tớch sõu hơn để làm rừ: thế nào là những doanh nghiệp cú mức độ hiểu biết và ỏp dụng CSR cao, mối tương quan giữa mức độ nhận thức cao của cỏc doanh nghiệp với việc thực hiện CSR như thế nào? Ngoài ra cũng cần thờm những phõn tớch về nguyờn nhõn sự khỏc biệt giữa việc nhận thức, hiểu biết và thực hiện CSR. Đõu là yếu tố quyết định và đõu là rào cản cho việc nõng cao mức độ nhận thức, hiểu biết và thực hiện CSR?
Thời gian và kinh phớ sử dụng cho nghiờn cứu cũn hạn chế nờn qui mụ mẫu cũn nhỏ, chưa mang tớnh đại diện cho cả ngành xõy dựng, chưa dựng qui mụ hồi qui để ước lượng được tỏc động của việc thực hiện CSR đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Cỏc nghiờn cứu trong tương lai nờn tiến hành nghiờn cứu với quy mụ mẫu lớn hơn, khảo sỏt nhiều doanh nghiệp trong ngành xõy dựng hơn, cũng như sử dụng mụ hỡnh hồi quy để ước lượng trong nghiờn cứu.
5.4 Kết luận
Trong giai đoạn hiện nay, cỏc doanh nghiệp Việt Nam muốn phỏt triển bền vững, gia nhập vào chuỗi giỏ trị toàn cầu thỡ việc theo đuổi mụ hỡnh kinh doanh gắn với trỏch nhiệm xó hội đúng một vai trũ ngày càng quan trọng.Thực hiện CSR đó trở thành một trào lưu, một xu hướng tỏc động mạnh mẽ đến hoạt động của cỏc doanh nghiệp tại rất nhiều quốc gia trờn thế giới, kể cả cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển và được cỏc doanh nghiệp sử dụng như một chiến lược để phỏt triển bền vững. Thực hiện CSR khụng chỉ là trỏch nhiệm mà cũn là quyền lợi của doanh nghiệp, nú mang lại rất nhiều lợi ớch như thõm nhập thị trường mới, nõng cao hỡnh ảnh thương hiệu, cú đội ngũ người lao động lành nghề và trung thành cống hiến cho Cụng ty. Lợi ớch từ việc thực hiện CSR đó và đang được thừa nhận rộng rói trờn khắp thế giới. Ngoài ra, việc thực hiện tốt CSR chớnh là cụng cụ dự phũng giỳp doanh nghiệp trỏnh được cỏc rủi ro, vượt qua giai đoạn khủng hoảng kinh tế hiện nay.
Đề tài nghiờn cứu “tăng cường thực hiện trỏch nhiệm xó hội: nghiờn cứu trường hợp Cụng ty cổ phần Sụng Đà 6” đó cho thấy Sụng Đà 6 là đơn vị thực hiện khỏ tốt cỏc chương trỡnh CSR. Cỏc chương trỡnh CSR đang dần trở thành những hoạt động mang tớnh thường xuyờn và cú kế hoạch cụ thể, nằm trong chiến lược phỏt triển của Cụng ty.Ban lónh đạo và CBCNV tại cụng ty đó cú những nhận thức và hiểu biết cơ bản về CSR, đồng thời cũng thấy được cỏc lợi ớch to lớn mà việc thực hiện tốt CSR mang lại cho bản thõn doanh nghiệp, cho cộng đồng và xó hội. Từ đú cam kết và mong muốn thực hiện CSR tốt hơn nữa trong tương lai. Đõy là tiền đề rất tốt để Cụng ty cú thể tiếp tục đẩy mạnh cỏc hoạt động CSR trong thời gian tới.
Với mong muốn giỳp doanh nghiệp tăng cường hơn nữa việc thực hiện CSR, Sau quỏ trỡnh điều tra phõn tớch tỏc giả cú đề xuất một số kiến nghị xõy dựng chương trỡnh CSR phự hợp với Cụng ty, để CSR thực sự là là cụng cụ hữu ớch giỳp cho Cụng ty cổ phần Sụng Đà 6 nõng cao năng lực cạnh tranh, thu hỳt và giữ chõn nhõn tài.
Do thời gian và kinh phớ cũn hạn chế, nghiờn cứu này mới tiến hành khảo sỏt thực tiễn tại trụ sở chớnh của Cụng ty cổ phần Sụng Đà 6. Kết quả nghiờn cứu do vậy cũn cú những hạn chế nhất định về tớnh tin cậy vỡ được suy luận trờn cơ sở mẫu khảo sỏt. Song tỏc giả hy vọng rằng những kết quả nghiờn cứu cũng cú ý nghĩa nhất định đối với Cụng ty cổ phần Sụng Đà 6 trong tiến trỡnh triển khai chiến lược CSR hướng đến vị thế cạnh tranh bền vững trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1.Nguyễn Lờ Anh (2010), Smart partnering (hợp tỏc thụng minh) và 03
nguyờn tắc cở bản để tối đa húa lợi ớch cỏc bờn trong cỏc chương trỡnh CSR, Bỏo
cỏo thường kỳ số 7 của VNR.
2. Vũ Cao Đàm (2007), Giỏo trỡnh “Phương phỏp luận trong nghiờn cứu khoa học” (Xuất bản lần thứ 4), Nxb giỏo dục Việt Nam.
3.Nguyễn Đỡnh Cung, Lưu Minh Đức (2008), “Trỏch nhiệm xó hội doanh nghiệp – một số vấn đề lớ luận và yờu cầu đổi mới trong quản lý nhà nước đối với
CSR ở Việt Nam”.
4.Phạm Văn Đức (2010), “Trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp ở Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bỏch”, Tạp chớ Triết học, số 2, Tr. 16-23.
5.Nguyễn Mạnh Quõn (2004), Giỏo trỡnh “Đạo đức kinh doanh và văn húa
doanh nghiệp”, Nxb lao động xó hội.
6.Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2012), Giỏo trỡnh “Phương phỏp
nghiờn cứu xó hội học”, Nxb đại học Quốc Gia Hà Nội.
7. Hiền Thu (2010), Lợi ớch cạnh tranh từ cỏc chương trỡnh trỏch nhiệm xó
hội đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, Bỏo cỏo thường kỳ số 7 của VNR.
8. Nguyễn Đỡnh Tài, Tăng cường trỏch nhiệm xó hội của doanh nghiệp đối
với mụi trường và người tiờu dựng Việt Nam, Bỏo cỏo thường kỳ số 7 của VNR.
9. Nguyễn Quang Vinh (2009), Thực trạng trỏch nhiệm xó hội doanh nghiệp tại Việt Nam, Bỏo cỏo tại hội thảo “Trỏch nhiệm xó hội doanh nghiệp và Chiến
lược truyền thụng, kinh nghiệm quốc gia và quốc tế” do VCCI hợp tỏc với Chương
trỡnh phỏt triển Liờn Hợp Quốc (UNDP) tổ chức.
Tiếng Anh
10. Carroll Archie (1999), “Corporate social responsibility: evolution of a definitional construct”, Business & Society, Vol.38 (3), pp. 268-295.
11. Carroll, A. B. (1979), “A three-dimensional conceptual model of corporate Performance”, Academy of Management Review.
12. Hoang, L. M. (2011), “ The impact of corporate social responsibility (CSR) on business performance”.
13. Matthew J. Hirschland (2006), “Corporate Social Responsibility and the Shaping of Global Public Plicy”, Hardcover, (Dec. 12, 2006).
14. Muhammad,Y. (2010), “Building Social Business: The New Kind of Capitalism That Serves Humanity’s Most Pressing Needs”.
15. Neves, J., & Bento, L. (2005), Traditional values and the pressures of transformation. In A. Habish, J. Jonker, M. Wegner, & R. Schimpeter (Eds.), Corporate social responsibility across Europe (pp.303-314 ). Hiedelberg: Springer Berlin.
16. Oyvind Ihlen, Betteke Van Ruler, Magnus Fredriksson, “Public Relations and Social Theory: Key Figures and concepts”, Routledge Communication Series.
17. Surroca, J., Joseph A.T. and Sandra, W. (2010), Corporate Responsibility and Financial Performance: The Role of Intangible Resources. Strategic