Biện pháp đôn đốc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (Trang 88 - 90)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3. Các giải pháp xử l nợ xấu tại ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt

3.3.1. Biện pháp đôn đốc

3.3.1.1. N dun v trường hợp p dụng

- N i dung: Là biện pháp thu hồi nợ bằng các hình thức, phƣơng pháp phi tố tụng nhƣ nhắc nhở, đôn đốc KH trả nợ thông qua công văn, điện thoại, thƣ điện tử, tin nhắn, trao đổi trực tiếp để th a thuận với KH về kế hoạch, thời gian, phƣơng thức trả nợ.

- Trường hợp p dụng:

a) KH c thiện chí trả nợ, thể hiện bằng việc KH không né tránh tiếp xúc với Ngân hàng, c thái độ hợp tác với cán bộ của Ngân hàng, cung cấp đầy đủ thông tin chính xác, tin cậy về khoản nợ cũng nhƣ nguồn trả nợ. KH c cam kết bằng văn bản và thực hiện đúng cam kết;

b) KH c khả năng trả nợ, thể hiện bằng việc KH c nguồn thu nhập ổn định, thƣờng xuyên đủ để trả nợ hoặc ch tạm thời kh khăn trong thời gian ngắn (với điều kiện phải c căn cứ chứng minh);

c) TSBĐ (nếu có) không bị giảm sút giá trị, không bị tranh chấp, thủ tục nhận thế chấp, cầm cố hợp pháp;

d) KH là cá nhân không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, không bị tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự/kh khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, mất năng lực hành vi dân sự, không bị chết, không bị tuyên bố là đã chết hoặc mất tích.

Trƣờng hợp KH là tổ chức thì tổ chức đ không c nguy cơ ngừng hoạt động, giải thể, phá sản, ngƣời điều hành tổ chức không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, không bị tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự/kh khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, mất năng lực hành vi dân sự, không bị chết, không bị tuyên bố là đã chết hoặc mất tích;

e) KH không c dấu hiệu b trốn, đi kh i nơi cƣ trú, che giấu nơi cƣ trú, ngh việc, tẩu tán tài sản, thay đổi hiện trạng TSBĐ theo hƣớng hủy hoại.

3.3.1.2. ìn thức thực hiện biện p p đôn đốc

 Gửi văn bản thông báo nợ quá hạn, thông báo yêu cầu trả nợ, thông báo thu hồi nợ tới KH/Bên bảo đảm c kèm theo xác nhận của KH/Bên bảo đảm đã nhận đƣợc văn bản hoặc gửi theo đƣờng bƣu điện c báo phát;

 Làm việc trực tiếp và lập Biên bản làm việc với KH/Bên bảo đảm để đôn đốc thu nợ.

 Gọi điện thoại (c thể ghi âm lại nếu c điều kiện);  Gửi thƣ điện tử hoặc tin nhắn cho KH/Bên bảo đảm.

3.3.1.3. Kết quả thực hiện tại LienVietPostBank

Biện pháp đôn đốc đƣợc áp dụng từ ngày khoản vay chuyển sang nợ quá hạn đến ngày thứ 90 tại các ĐVKD trong toàn hệ thống củaLienVietPostBank.

Kết quả thực hiện biện pháp đôn đốc chính là khách hàng tự trả nợ cho ngân hàng. Năm 2013,2014,2015,2016 tỷ lệ nợ xấu đƣợc khách hàng trả nợ lần lƣợt là: 61,31%; 62,03%; 65,39% và 67,62%.

Năm 2016, LienVietPostBank đã thực hiện thành công việc chuyển đổi hệ thống CoreBanking iFlex 12 hiện đại, tiên tiến nhất hiện nay và cũng là ngân hàng đầu tiên của Việt Nam sử dụng corebanking này Phiên bản mới của sản phẩm không ch dựa trên các thông tin chính thức từ hệ thống nội bộ, mà c n c khả năng liên kết và tích hợp với Trung tâm Thông tin tín dụng của Ngân hàng Nhà nƣớc (CIC), cơ quan thuế, báo cáo tài chính của khách hàng. Đồng thời, Hệ thống này c n c thể thu thập thông tin phi cấu trúc từ mạng xã hội, từ các website uy tín… để từ đ c đƣợc thông tin đầy đủ về khách hàng. Một trong những ứng dụng của hệ

thống này là khả năng cảnh báo sớm rủi ro đối với các khoản vay c vấn đề và hệ thống nhắn tin nhắc nợ khách hàng. Nhờ vậy mà biện pháp đôn đốc khách hàng hàng trả nợ vẫn đang là biện pháp c hiệu quả nhất tại LienVietPostBank.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt (Trang 88 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)