3.3.5.1. N i dung biện p p
Là việc Ngân hàng sử dụng các biện pháp các biện pháp xử l nợ đặc biệt nhƣ bán nợ, sử dụng quỹ dự ph ng, khoanh nợ, chuyển nợ thành vốn g p, x a nợ, xử l trái phiếu trên thị trƣờng liên ngân hàng…để xử l khoản vay sau khi đã áp dụng các biện pháp kể trên.
3.3.5.2. Trường hợp p dụng
a) Sau khi Ngân hàng đánh giá khoản vay không c n nguồn thu nào khác;
b) Ngân hàng đã tạo mọi điều kiện cho KH tìm mọi nguồn thu để xử l nợ nhƣng không c khả năng thực hiện đƣợc;
c) Khi ngƣời hƣởng thừa kế c các quyền và nghĩa vụ do KH chết/mất tích, bị tuyên bố là đã chết hoặc mất tích để lại nhƣng không c n khả năng trả nợ;
d) Sau khi thu hồi khoản nợ bằng việc áp dụng toàn bộ các biện pháp nhƣng vẫn chƣa thu hồi đủ.
3.3.5.3. Kết quả thực hiện tại LienVietPostBank
Kết quả thực hiện bán nợ cho VAMC
- Trong năm 2017, Ngân hàng đã thực hiện bán nợ cho VAMC khoản vay của Công ty CP chế biến thực phẩm Phƣơng Nam với dƣ nợ là 81,797 tỷ đồng. Tính đến hết thời điểm 31/12/2017, toàn hệ thống đã bán nợ cho VAMC 299 khoản nợ xấu với dƣ nợ tại thời điểm bán chƣa trừ đi dự ph ng là 3.428,2 tỷ đồng, dƣ nợ c n lại đến 31/12/2017 là 1602,5 tỷ đồng.
- Tổng trị giá trái phiếu đặc biệt (TPĐB) đã nhận đƣợc là 3.153,8 tỷ đồng, giá trị TPĐB c n lại 1.715,7 tỷ đồng, TPĐB đã tất toán lũy kế là 1.438,1 tỷ đồng.
3.4. Đán á t ực trạng xử lý nợ xấu tạ n n àn TMCP Bƣu đ ện L n V ệt
3.4.1. Kết quả đạt được
Với những phân tích trên đây về tình hình nợ xấu và kết quả xử l nợ xấu của ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt giai đoạn 2013-2016 ta nhận thấy, kết quả đạt đƣợc của ngân hàng nhƣ sau:
Thứ nhất L enV etPostBank đã o n t ện hệ thống quản trị rủi ro, tiệm cận dần vớ c c t êu c uẩn quốc tế:
Công tác quản l RRTD của LienVietPostBank tiếp tục đƣợc chuyển đổi theo hƣớng tập trung chuyên môn h a tại Hội sở. Hoạt động thẩm định, kiểm soát giải ngân, QLRR và Xử l nợ đƣợc tập trung hoàn toàn tại Hội sở.
Mô hình chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ của LienVietPostBank đƣợc cải tiến và hoàn thiện, mô hình xếp hạng tín dụng nội bộ đã phân loại khách hàng theo các mức độ khác nhau.
Bƣớc đầu, LienVietPostBank tiếp tục triển khai xây dựng Mô hình ƣớc lƣợng xác suất không trả đƣợc nợ của khách hàng theo chuẩn mực Basel II.
LienVietPostBank đã triển khai xây dựng hệ thống nhắc nợ, hệ thống Khởi tạo khoản vay (LOS) và các công cụ cảnh báo sớm rủi ro tín dụng khác. Các thay đổi về danh mục tín dụng đều đƣợc ghi nhận, phân tích và thông báo kịp thời đảm bảo nhận diện sớm và đầy đủ các rủi ro tiềm ẩn.
Thứ hai,tỷ lệ nợ xấu ở mức kiểm so t tốt.
Trong giai đoạn 2013-2016 tỷ lệ nợ xấu tại LienVietPostbank không vƣợt quá 2,48% và c xu hƣớng giảm dƣới 2% trong những năm gần đây. Nhờ xác định rõ mục tiêu quản l rủi ro tín dụng và áp dụng c hiệu quả các biện pháp ph ng ngừa rủi ro mà chi nhánh c sự kiểm soát tốt đối với nợ xấu. Đây cũng là giai đoạn mà hệ thống Quản trị rủi ro hoàn thiện theo các tiêu chuẩn quốc tế. Từ năm 2014, mô hình quản l tín dụng tập trung tại Hội sở đƣợc đƣa vào áp dụng và c hiệu quả.
Thứ ba c c k oản nợ xấu được xử lý với tỷ lệ cao.
Bằng các biện pháp nhƣ tự thu hồi, bán nợ cho VAMC và các tổ chức mua bán nợ, bù đắp bằng quỹ DPRRTD thì tỷ lệ nợ đƣợc xử l trong năm tài chính của Lienviet Postbank ở mức xấp x 90% trong những năm gần đây. Trong đ chủ yếu là tự thu hồi, việc sử dụng giải pháp bán nợ cho công ty mua bán nợ hay sử dụng dự ph ng để bù đắp và x a nợ cho khách hàng ch chiếm tỷ lệ rất nh . Đây là kết quả của việc hợp tác giữa ngân hàng và khách hàng trong quá trình thu hồi nợ, thêm vào đ cách biện pháp xử l thu hồi nợ của ngân hàng là hiệu quả và phù hợp, g p phần làm giảm chi phí vốn cho ngân hàng, tăng lợi nhuận.
3.4.2. Hạn chế tồn tại
Việc áp dụng các giải pháp xử l nợ xấu tại LienVietPostbank về cơ bản trong thời gian qua đã thu đƣợc những kết quả tích cực, g p phần bảo đảm hoạt động tín dụng của ngân hàng tăng trƣởng ổn định và bền vững. Tuy nhiên c n một số vấn đề tồn tại nếu không đƣợc khắc phục sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng trong thời gian tới đ là:
Thứ nhất, nợ có k ả năn mất vốn (nợ n óm 5) b ến đ ng theo chiều ướng xấu đ kể từ năm 2013 đến nay.
Tỷ trọng nợ nh m 5 trong tổng nợ xấu tăng dần,năm 2013, 2014, 2015, 2016 tỷ trọng này lần lƣợt là: 49,48%; 61,43%; 61,87%; 67,21%. Đây là nh m nợ c độ rủi ro cao nhất đối với ngân hàng và cũng là nh nợ phải trích lâp dự ph ng nhiều nhất, khiến cho lợi nhuận của ngân hàng bị giảm đáng kể.
T ứ a nợ xấu trun v d ạn n c n tăn đặc b ệt l c c món va t êu dùn có t ờ ạn d .
Cùng với định hƣớng mới của ngân hàng là mở rộng tín dụng tiêu dùng đến tất cả chi nhánh, PGDBĐ với đa dạng sản phẩm, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng cá nhân, phát huy lợi thế địa bàn thì một số sản phẩm cho vay tiêu dùng c thời hạn dài nhƣ: mua ô tô, xây sửa nhà, mua sắm thiết bị gia đình,… đã bộc lộ những hạn chế nhất định.
Thứ ba, việc tríc lập DP RRTD c ưa đầ đủ c ưa đún với số dư nợ xấu của n ân n .
Từ số liệu về nợ xấu và số liệu trích lập DP RRTD của ngân hàng qua các năm ta thấy rằng, việc trích lập này là chƣa đầy đủ, chƣa phản ánh đúng số dƣ nợ xấu trong kỳ tại ngân hàng mà đang thấp hơn số dự ph ng cần trích lập theo quy định. Trong trƣờng hợp xấu, nếu các khoản nợ không thể thu hồi hoặc không thể bán cho các tổ chức mua bán nợ thì cần phải sử dụng dự ph ng RRTD để bù đắp. Khi đ , số dự ph ng đã trích lập không đủ thì ngân hàng cần phải trích lập bổ sung. Điều này trực tiếp làm giảm lợi nhuận trong kỳ của ngân hàng.
Thứ tư tốc đ tăn trưởng nợ xấu cao ơn so với tốc đ tăn trưởn tín dụng.
Năm 2016 tốc độ tăng trƣởng nợ xấu là 67,69% trong khi tốc độ tăng trƣởng tín dụng ch đạt 36,72%. Ta thấy rằng, mặt trái của việc mở rộng tín dụng là nợ xấu tăng lên. Tuy nhiên, nếu nợ xấu tăng nhanh hơn mức tăng trƣởng tín dụng thì đây lại là vấn đề nguy hiểm.
T ứ năm C ất lượn tín dụn có lúc có nơ c ưa được co trọn đún mức.
Việc tuân thủ quy trình tín dụng chƣa nghiêm (thẩm định sơ sài, hồ sơ tài sản thế chấp chƣa đầy đủ yếu tố pháp l ), một số CBTD khi quyết định cho vay c n dựa trên yếu tố chủ quan về tài sản bảo đảm tiền vay, coi trọng yếu tố này mà chƣa coi trọng đến hiệu quả của phƣơng án, dự án vay vốn. Một bộ phận CBTD yếu về chuyên môn nhiệp vụ, hiểu biết về pháp luật c n hạn chế , chƣa theo kịp với yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới, trong thẩm định và quyết định cho vay vẫn để xảy ra tình trạng cho vay vƣợt khả năng thanh toán của khách hàng vay vốn, đôn đốc xử l nợ xấu chƣa kịp thời. Việc kiểm tra sử dụng vốn vay c n mang tính hình thức, chiếu lệ, chƣa thƣờng xuyên, việc kiểm tra sau khi cho vay chƣa đƣợc coi trọng nhƣ là một tất yếu của quy trình cho vay, từ đ dẫn đến một số khách hàng c n sử dụng vốn sai mục đích dẫn đến kh khăn trong việc trả nợ Ngân hàng.
T ứ s u còn có n ều vướn mắc tron xử lý t sản t ế c ấp.
Các khách hàng của LienVietPostbank đa số là khách hàng cá nhân và hộ kinh doanh, với khối lƣợng nợ xấu chiếm tỷ lệ cao trong tổng dƣ nợ, khi xử l tài
sản thế chấp để thu hồi nợ rất kh khăn do tính khả mại của tài sản thấp. Một số khoản nợ xấu ở những công ty mới cổ phần h a tiền thân là các doanh nghiệp nhà nƣớc, khi các công ty này gặp kh khăn trong việc thanh toán nợ thì buộc ngân hàng phải dùng biện pháp xử l nhƣ phát mại tài sản thế chấp song số tài sản này đều là những máy m c đã cũ kỹ và lạc hậu, tài sản gắn liền trên đất thuê của Nhà nƣớc, giá trị c n lại không lớn so với khoản vay nên ngân hàng đã không thu đƣợc đủ vốn gốc.
Thêm nữa, quá trình xử l TSBĐ c liên quan đến nhiều bên, nhiều thủ tục pháp l và tốn kém chi phí cho ngân hàng. Trong trƣờng hợp khách hàng không hợp tác trả nợ cho ngân hàng thì quá trình xử l TSBĐ càng kh khăn thêm.
3.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại
3.4.3.1. N u ên n ân t u c về N ân n
Nợ nh m 5 tăng dần vừa là phát sinh mới vừa là kết quả của những m n vay đã đƣợc cơ cấu lại thời gian trả nợ nhƣng vẫn không thể trả đƣợc nợ. Mà điều này là do ngân hàng chƣa nhận định đúng về khả năng trả nợ của khách hàng, hoặc c c những m n vay ngân hàng thực hiện cơ cấu nợ và giữ nguyên nh m nợ nhƣng không thuộc đối tƣợng điều ch nh và sai quy định, dẫn tới phân loại nợ chƣa chính xác và số dự ph ng trích lập chƣa đủ.
Côn t c xử lý t sản bảo đảm để thu hồi nợ còn n ều k ó k ăn. Đây là quá trình xử l TSBĐ c liên quan đến nhiều bên, nhiều thủ tục pháp l và tốn kém chi phí cho ngân hàng. Trong trƣờng hợp khách hàng không hợp tác trả nợ cho ngân hàng thì quá trình xử l TSBĐ càng kh khăn thêm.
Côn t c k ểm tra m s t vốn vay của n ân n còn n ều hạn chế,
chƣa theo sát đƣợc tình hình biến đông của KH, nội dung kiểm tra c n sơ sài, chƣa đánh giá đƣợc những yếu tố cần thiết nhƣ: tiến độ thực hiện của dự án, phƣơng án xin vay; chi phí sản xuất- kinh doanh; không kiểm soát đƣợc d ng tiền của khách hàng vay, sự luân chuyển của hàng h a; các khoản nợ phải thu, phải trả, không nắm bắt đƣợc tình hình hoạt động của khách hàng.
+ Côn t c k ểm tra trước cho vay: Thể hiện qua những tồn tại về thủ, tục hồ sơ vay vốn (hồ sơ cho vay, hồ sơ bảo đảm chƣa đầy đủ, chƣa đảm bảo tính pháp l ).
+ Côn t c k ểm tra trong cho vay: Nhiều khoản vay chƣa đủ hồ sơ, chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay hoặc chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay không hợp lệ nhƣ đã nêu ở phần trên.
+ Côn t c k ểm tra sau cho vay: chƣa thƣờng xuyên, hình thức, tần suất, nội dung kiểm tra chƣa phù hợp với mục đích sử dụng vốn vay, đặc điểm kinh doanh của khách hàng, chƣa theo sát tình hình tài chính và tình hình hoạt động SXKD của khách hàng.
3.4.3.2. N u ên n ân t u c về K c n
Đối vớ k c n DN/tổ chức: Nguyên nhân chính dẫn đến phát sinh khoản nợ xấu ở ngân hàng là do năng lực quản l , điều hành của doanh nghiệp c n nhiều hạn chế dẫn đến thất thoát vốn trong hoạt động SXKD. Bên cạnh đ , việc cung cấp thông tin, tài liệu trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp thiếu trung thực cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến phát sinh nợ xấu của doanh nghiệp.
Côn t CP C ế biến thực phẩm P ươn Nam: là một ví dụ điển hình về việc Khách hàng c năng lực quản l , điều hành c n hạn chế. Ban lãnh đạo Công ty đã không quản l đƣợc nguồn tiền, d ng vốn trong quá trình hoạt động SXKD của mình. Từ việc tính toán sai d ng tiền chuyển về Ngân hàng để trả nợ, dẫn đến việc không kiểm soát đƣợc d ng tiền phải thu của Khách hàng, đã chậm trả liên tục trong một thời gian dài từ năm 2014-2015. Và đã chuyển thành nợ xấu không thể thu hồi.
Đối vớ k c ng CN/h kinh doanh: Nguyên nhân chính dẫn đến phát sinh khoản nợ xấu là do tình hình tài chính và hoạt động SXKD của khách hàng suy giảm, nguồn thu nhập không đủ để trả nợ; phƣơng án SXKD thiếu tính khả thi do không đủ thông tin tài liệu chứng minh tính hợp l , hợp pháp, ổn định của yếu tố đầu vào cũng nhƣ đầu ra của phƣơng án SXKD, chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay thiếu hoặc không phù hợp theo quy định. Bên cạnh đ việc khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích theo cam kết dẫn đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của khách hàng suy giảm nghiêm trọng, hiện đã phải ngừng hoạt động, không c n khả năng trả nợ.
3.4.3.3. C c n u ên n ân từ mô trường
Hoạt động kinh doanh ngân hàng n i chung và LienVietPostbank n i riêng vẫn đang bị chi phối từ những bất ổn kinh tế (nhƣ lạm phát, biến động giá vàng, ngoại hối…) và bị tác động bởi chính sách thắt chặt tiền tệ của Nhà nƣớc. Cùng với tỷ giá USD/VNĐ vẫn chịu áp lực tăng, do chênh lệch về lạm phát của Mỹ và Việt Nam khá cao, khi cho nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp bị giảm sút. Thêm vào đ , sự phục hồi chậm của nền kinh tế địa phƣơng và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các NHTM cổ phần trên địa bàn tạo thêm nguyên nhân làm phát sinh nợ xấu
3.4.3.4. N u ên n ân xử lý nợ xấu còn bị hạn chế
Đối với Ngân hàng TMCP Bƣu điện Liên Việt, bên cạnh những nguyên nhân làm phát sinh nợ xấu, công tác xử l nợ xấu c n bị hạn chế vì một số nguyên nhân nhƣ sau:
Kiểm tra m s t K c n k bắt đầu có ện tượng nợ qu hạn còn lỏng lẻo sơ s : Vì chƣa thực sự bám sát Khách hàng, c n chủ quan trong quá trình kiểm soát dự án, phƣơng án khi phát sinh chậm trả, không nắm bắt đƣợc tình hình Khách hàng nên dẫn đến việc Khách hàng từ nợ dƣới tiêu chuẩn chuyển sang nợ nghi ngờ, thậm chí mất vốn.
Xử lý nợ xấu tạ a đoạn xử lý TSBĐ còn bị hạn chế: do phía Ngân hàng chƣa đƣợc chủ động trong công tác xử l TSBĐ (đặc biệt đối với Chi nhánh Ngân hàng Bƣu điện Liên Việt tại các t nh), chƣa đƣợc chủ động trong việc thu giữ, xử l TSBĐ nên việc thu giữ - xử l TSBĐ c n bị động, công tác phối hợp với các cơ quan, ban ngành chức năng c n bị phụ thuộc nhiều.
CHƢƠNG 4
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG XỬ LÝ NỢ XẤU TAI NGÂN HÀNG TMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT
4.1. Địn ƣớn p át tr ển của n n àn TMCP Bƣu đ ện L n V ệt
4.1.1. Định hướng hoạt động chung năm 2018 và các năm tiếp theo
Bản 4.1. Các c ỉ t u tà c n kế hoạch
ĐVT: tỷ đồng, %
Chỉ t u Thực hiện năm 2017 Kế hoạc năm 2018
Tổng tài sản 163.343 190.000
Vốn điều lệ 6.460 9.500
Huy động thị trƣờng 1 135.554 170.000
Dƣ nợ thị trƣờng 1 103.121 123.500
Lợi nhuận trƣớc thuế 1.768 1.800
Lợi nhuận sau thuế 1.368 1.440
Tỷ lệ chi trả cổ tức 15% Không thấp hơn 12%
Tỷ lệ nợ xấu 1,04% <1,5%
(Nguồn: B o c o t ườn n ên năm 2017 của LienVietPostbank)
Chiến lƣợc phát triển LienVietPostBank giai đoạn 2018 -2023:
Với tầm nhìn trở thành “Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam – Ngân hàng của mọi người”, LienVietPostBank tiếp tục triển khai chiến lƣợc mới với phƣơng châm “Minh bạch – Hiệu quả – An toàn” nhằm nâng LienVietPostBank lên một tầm cao mới xoay quanh 4 trụ cột chính: