Đỏp ứng đũi hỏi bức xỳc của tự do hoỏ thƣơng mạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam trong hội nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 35 - 36)

c. Điều chỉnh chớnh sỏch thương mại quốc tế trong hội nhập WTO phải đảm bảo thoả món cỏc điều kiện:

1.2.2. Đỏp ứng đũi hỏi bức xỳc của tự do hoỏ thƣơng mạ

Thƣơng mại quốc tế ngày càng gia tăng cho thấy rừ mối quan hệ về kinh tế giữa cỏc nƣớc trờn thế giới tăng lờn. Sự lệ thuộc lẫn nhau về kinh tế ngày càng tăng lờn giữa cỏc nƣớc trờn thế giới do tăng nhanh khối lƣợng và sự đa dạng của những chuyển dịch cú tớnh xuyờn biờn giới quốc gia về hàng hoỏ, dịch vụ và cỏc luồng vốn quốc tế cũng nhƣ nhờ sự phổ biến cụng nghệ ngày càng rộng rói và nhanh chúng. Việc quốc tế hoỏ đời sống kinh tế đó bƣớc vào một giai đoạn mới. Trƣớc đõy, nền kinh tế cỏc nƣớc tuy cú liờn hệ và giao lƣu lẫn nhau nhƣng chƣa hợp thành một chỉnh thể toàn cầu, cỏc nền kinh tế khụng chỉ liờn hệ và giao lƣu lẫn nhau núi chung mà cũn đan dệt vào nhau, dung hợp lẫn nhau để hỡnh thành một nền kinh tế toàn cầu. Từ tớnh phụ thuộc chặt chẽ giữa cỏc nền kinh tế quốc gia, cỏc hoạt động thƣơng mại, đầu tƣ, tài chớnh đều đƣợc gia tăng mạnh mẽ và bắt buộc mọi nền kinh tế đều tham gia vào một kiểu thị trƣờng thế giới thống nhất – “một sõn chơi chung” bỡnh đẳng cho mọi nền kinh tế, bất kể đú là nền kinh tế thuộc trỡnh độ và xuất phỏt điểm nhƣ thế nào. Núi cỏch khỏc, bƣớc vào thế kỷ 21, cỏc nền kinh tế quốc gia tự nguyện mở cửa nền kinh tế của quốc gia mỡnh trờn cơ sở cỏc lợi thế so sỏnh vốn cú sẽ hội nhập hiệu quả vào cỏc thị trƣờng khu vực và thế giới.

Thƣơng mại quốc tế ngày càng phỏt triển đem lại lợi ớch to lớn cho tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới. Phấn đấu cho một nền thƣơng mại tự do toàn cầu đang là mục tiờu của nhiều quốc gia. Sự ra đời và phỏt triển của WTO là một bƣớc tiến vững chắc cho tiến trỡnh tự do hoỏ thƣơng mại trờn quy mụ toàn cầu.

Hội nhập kinh tế quốc tế là xu hƣớng toàn cầu. Khi đó gia nhập cỏc tổ chức kinh tế quốc tế thỡ cỏc nƣớc thành viờn phải tuõn thủ những nguyờn tắc chung, phải thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của một thành viờn, phải điều chỉnh chớnh sỏch của mỡnh cho phự hợp với luật chơi chung. Quỏ trỡnh hội nhập đũi hỏi cỏc nƣớc phải tiến hành cải cỏch, đổi mới nền kinh tế trong nƣớc. Xu hƣớng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay tạo ra sức ộp buộc cỏc nƣớc phải mở cửa, tự do hoỏ để hội nhập mạnh hơn, nhanh hơn. Ngay cả với nƣớc ta, nếu khụng cựng nhịp với cỏc nƣớc trong khu vực thỡ sẽ cú nguy cơ tụt hậu và chịu những thua thiệt của ngƣời đi sau.

Việc hội nhập WTO sẽ ảnh hƣởng mạnh mẽ và toàn diện đối với nền kinh tế của một quốc gia, đặc biệt là hoạt động xuất nhập khẩu và đầu tƣ nƣớc ngoài. Sẽ cú những cơ hội lớn hơn cho hàng hoỏ Việt Nam thõm nhập và mở rộng thị trƣờng ở nƣớc ngoài. Hội nhập WTO là cơ hội thuận lợi gúp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế,

thỳc đẩy cải cỏch và tăng trƣởng kinh tế.

Từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Đảng ta đó chủ trƣơng “độc lập tự chủ, đa phƣơng hoỏ, đa dạng hoỏ quan hệ đối ngoại với phƣơng chõm: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả cỏc nƣớc trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vỡ hoà bỡnh, độc lập và phỏt triển”. Theo tinh thần đú, năm 1992 chỳng ta đó nối lại đƣợc quan hệ với IMF, WB, Ngõn hàng phỏt triển chõu Á (ADB). Thỏng 7/995, Việt Nam gia nhập ASEAN. Năm 1996, Việt Nam tham gia AFTA, thỏng 3/1996 tham gia Hội nghị thƣợng đỉnh Á-Âu (ASEM) với tƣ cỏch là thành viờn sỏng lập. Thỏng 11/1998, Việt Nam đƣợc kết nạp là thành viờn chớnh thức của APEC. Thỏng 1/2007, Việt Nam chớnh thức trở thành thành viờn của WTO.

Việt Nam đó cú quan hệ thƣơng mại với trờn 200 nƣớc và vựng lónh thổ, ký 91 Hiệp định thƣơng mại nhằm mở rộng thị trƣờng xuất nhập khẩu, thỳc đẩy sản xuất, tạo thờm việc làm, tăng thu ngõn sỏch. Cựng với việc tham gia cỏc tổ chức thƣơng mại thế giới, việc Việt Nam ký kết cỏc Hiệp định thƣơng mại song phƣơng và đa phƣơng đũi hỏi Việt Nam phải cải cỏch, điều chỉnh, bổ sung cỏc chớnh sỏch trong nƣớc, nhất là chớnh sỏch thƣơng mại quốc tế theo hƣớng tự do hoỏ thƣơng mại, giảm dần cỏc biện phỏp bảo hộ thuế quan và phi thuế quan đảm bảo sự cạnh tranh cụng bằng, bỡnh đẳng giữa cỏc quốc gia.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam trong hội nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)