Việc điều chỉnh chớnh sỏch thuế quan và phi thuế quan để bảo hộ cỏc ngành hàng chưa thực sự hiệu quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam trong hội nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 97 - 100)

- Loại Virginia Cọng thuốc lỏ

e. Việc điều chỉnh chớnh sỏch thuế quan và phi thuế quan để bảo hộ cỏc ngành hàng chưa thực sự hiệu quả

ngành hàng chưa thực sự hiệu quả

Mức bảo hộ thực tế núi chung và thuế quan (danh nghĩa) núi riờng vẫn cũn quỏ chờnh lệch (với nhiều dũng thuế đỉnh) giữa cỏc ngành hàng là một trong nhiều nguyờn nhõn khiến một lƣợng vốn tƣơng đối lớn đƣợc đầu tƣ vào cỏc ngành hàng mà Việt Nam khụng cú lợi thế so sỏnh và do đú dẫn đến nguồn vốn đƣợc phõn

bổ kộm hiệu quả. Chẳng hạn, giai đoạn 1988-2003, trong tổng nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngoài đó thực hiện ở Việt Nam (khoảng hơn 25 tỷ USD) đầu tƣ vào cỏc ngành cụng nghiệp nặng và khai khoỏng chiếm tỷ trọng lớn nhất, tƣơng ứng 24,3% và 17,7%; trong khi đú cỏc ngành cụng nghiệp nhẹ, cụng nghiệp chế biến, khu vực nụng nghiệp, nơi sử dụng nhiều lao động và ớt thõm dụng vốn chỉ thu hỳt tƣơng ứng 11,2%, 7,3% và 6,4% tổng lƣợng vốn thực hiện. Nhƣ vậy, chớnh sỏch bảo hộ ngành, nhất là thuế quan chƣa hiệu quả xột trờn mục tiờu tạo ra nhiều việc làm và thõm dụng nhiều vốn trong bối cảnh Việt Nam cũn rất thiếu vốn đầu tƣ.

Nguồn vốn tớn dụng đầu tƣ phỏt triển từ Quỹ hỗ trợ phỏt triển cũng chƣa đƣợc sử dụng hiệu quả. Việc mở rộng quỏ mức đối tƣợng đƣợc vay ƣu đói cựng với cỏc chớnh sỏch bảo hộ, cơ chế phõn cấp mạnh, quản lý khụng chặt chẽ đó dẫn đến tỡnh trạng nợ nần, đầu tƣ dàn trải, lóng phớ và kộm hiệu quả của nhiều dự ỏn đầu tƣ.

Việc quy định thiếu chặt chẽ về phạm vi và thời gian ỏp dụng nhiều khoản trợ cấp trong chừng mực nhất định đó gõy sức ỳ và tõm lý ỷ lại vào trợ cấp, đặc biệt gõy những sai lệch trong phõn bổ nguồn lực và quyết định đầu tƣ. Chẳng hạn, ƣu đói trong thuế thu nhập doanh nghiệp phần nào khuyến khớch cỏc nhà đầu tƣ “chia” doanh nghiệp hay dự ỏn đầu tƣ của mỡnh thành từng phần nhỏ thay vỡ đầu tƣ mở rộng hoặc đổi mới cụng nghệ nhằm nõng cao quy mụ sản xuất và năng lực cạnh tranh. Trờn thực tế, đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ cấp chủ yếu dƣờng nhƣ là cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc thay vỡ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ hay nụng dõn và ngƣ dõn. Kết quả điều tra gần đõy cho thấy, cú tới 60% doanh nghiệp khụng biết về cỏc điều kiện, quy định về vay ƣu đói-cho thấy tƣơng đối rừ nột thực trạng này.

Đối với một số ngành hàng, trợ cấp là cần thiết song khụng hoặc ớt đƣợc thụ hƣởng, trong khi đú, một số khoản trợ cấp khụng đƣợc sử dụng hết trong khuụn khổ nguồn trợ cấp khả dụng. Cỏc khoản trợ cấp hỗ trợ xuất khẩu, nhất là xỳc tiến xuất khẩu chỉ đƣợc sử dụng một tỷ lệ nhỏ so với tổng trợ cấp khả dụng. Trong lĩnh vực nụng nghiệp, cỏc khoản hỗ trợ sản xuất tập trung chủ yếu vào một vài nụng sản cú năng lực cạnh tranh thấp nhƣ đƣờng, bụng,… Trong khi đú, một số dạng trợ cấp xuất khẩu mà cỏc nƣớc đang phỏt triển đƣợc phộp ỏp dụng nhƣ hỗ trợ phớ vận tải

trong và ngoài nƣớc, xỳc tiến thƣơng mại lại khụng đƣợc chỳ trọng đỳng mức. Đặc biệt, khu vực dịch vụ tuy cũn kộm phỏt triển, thiếu cạnh tranh, song trợ cấp cho ngành này dƣờng nhƣ cũn rất hạn chế mặc dự “dƣ địa” trợ cấp cho lĩnh vực này là tƣơng đối rộng. Đõy cũng chớnh là những “dƣ địa” để Việt Nam điều chỉnh chớnh sỏch trợ cấp của mỡnh hợp lý hơn và cú hiệu quả hơn.

f. Chớnh sỏch thuế quan và phi thuế quan chưa thực sự là động lực nõng cao năng lực cạnh tranh của cỏc ngành hàng.

Thực tiễn bảo hộ ngành theo kiểu chọn ngành chiến lƣợc nhƣ ụ tụ, xi măng, giấy, đƣờng,… trong những năm qua cho thấy thành cụng của chiến lƣợc này vẫn chƣa rừ ràng. Ngoại trừ trƣờng hợp xe mỏy, những mặt hàng chiến lƣợc đƣợc lựa chọn bảo hộ cao núi trờn cú chất lƣợng thấp, giỏ thành cao, kộm khả năng cạnh tranh và cú tỷ lệ nội địa hoỏ quỏ thấp (chẳng hạn đối với ụ tụ chỉ khoảng 5%).

Trong thời gian qua, để bảo hộ và “nuụi dƣỡng” cỏc ngành đƣợc coi là chiến lƣợc kể trờn, chớnh sỏch thuế và trợ cấp của Việt Nam đó quỏ chỳ trọng tới bảo hộ đầu vào và đầu ra của sản phẩm mà chƣa quan tõm đỳng mức tới xõy dựng, cải thiện cỏc cơ chế khuyến khớch đối với cỏc nhõn tố đƣợc coi là nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến sự thui chột một số ngành. Cú thể dẫn chứng nhƣ: thiếu cơ chế khuyến khớch việc sử dụng cụng nghệ cao (trƣờng hợp một số nhà mỏy sản xuất đƣờng, ximăng,…) nõng cao chất lƣợng quy hoạch, năng suất cõy trồng (trƣờng hợp mớa đƣờng, giấy,…) phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp phụ trợ hợp lý và thỳc đẩy liờn kết (nhất là chuyển giao và hấp thụ cụng nghệ) giữa cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và trong nƣớc, giữa cỏc ngành hạ nguồn và thƣợng nguồn (trƣờng hợp ngành cụng nghiệp ụ tụ).

Tuy nhiờn, cụng bằng mà núi, sự chƣa thành cụng trong phỏt triển một số ngành hàng kể trờn cũn cú sự “gúp sức” của cỏc nhõn tố khỏc nhƣ: cơ chế giỏm sỏt, ra quyết định đầu tƣ và năng lực quy hoạch đầu tƣ cũn hạn chế (vớ dụ: chọn vựng nguyờn liệu khụng thớch hợp), đầu tƣ theo phong trào (mớa đƣờng, giấy, xi măng,…), khụng tớnh đến cỏc yếu tố quan trọng của bảo hộ ngành hoặc bị cản trở bởi cỏc cụng cụ chớnh sỏch thuế trong nƣớc chƣa thớch hợp đó làm giảm tớnh hiệu

quả kinh tế nhờ quy mụ sản xuất (ngành cụng nghiệp ụ tụ)-điều cốt yếu đảm bảo thành cụng của chiến lƣợc thay thế nhập khẩu. Ngoài ra, việc sử dụng cỏc chớnh sỏch bảo hộ để nõng cao tỷ lệ nội địa hoỏ mà khụng tớnh tới đầy đủ cỏc đặc thự của ngành, bối cảnh thị trƣờng thế giới, chiến lƣợc của cỏc cụng ty xuyờn quốc gia, đa quốc gia và khả năng phỏt triển cụng nghiệp phụ trợ trong nƣớc cú thể dẫn tới thất bại trong phỏt triển ngành chiến lƣợc (ngành cụng nghiệp ụ tụ).

Chớnh sỏch bảo hộ ngành chiến lƣợc cựng với chớnh sỏch khuyến khớch xuất khẩu, chớnh sỏch thuế quan và trợ cấp trong thời gian qua đó tạo ra một khu vực cụng nghiệp chế biến cú tớnh “lƣỡng thể” bao gồm một khu vực sản xuất hàng xuất khẩu cú năng lực cạnh tranh toàn cầu (chủ yếu là cỏc doanh nghiệp cú vốn đầu tƣ nƣớc ngoài) và khu vực thay thế nhập khẩu yếu kộm, ớt gắn kết với khu vực sản xuất hƣớng tới xuất khẩu (cỏc doanh nghiệp nhà nƣớc Việt Nam). Trong bối cảnh gia nhập WTO, chớnh sỏch tài khoỏ của Việt Nam nờn hƣớng tới giải quyết cỏc yếu kộm và bất cập kể trờn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) điều chỉnh chính sách thương mại quốc tế của việt nam trong hội nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)