3.3. NHỮNG KIẾN NGHỊ
3.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc
Ngân hàng nhà nƣớc cần phát huy vai trò điều tiết lãi suất trên thị trƣờng tiền tệ. Cơ chế điều hành lãi suất phải phù hợp với diễn biến của thị trƣờng tiền tệ, là cơ sở để các ngân hàng thƣơng mại hình thành nên lãi suất kinh doanh của mình. Đồng thời, ngân hàng nhà nƣớc sử dụng một cách linh hoạt các công cụ trên thị trƣờng tiền tệ để nhằm đạt đƣợc mục tiêu của chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Thị trƣờng tiền tệ hoạt động tốt sẽ tạo điều kiện cho các ngân hàng thƣơng mại tăng tỷ lệ tài sản có sinh lời, giảm dự trữ tiền mặt tại ngân hàng.
Để thị trƣờng tiền tệ ngày càng pháp triển, Ngân hàng nhà nƣớc cần rà soát và sớm hoàn thiện các quy định hiện hành về phát hành các công cụ trên thị trƣờng tiền tệ sơ cấp nhƣ phát hành thƣơng phiếu, chứng chỉ tiền gửi,... của các Ngân hàng thƣơng mại, cần tiếp tục chuẩn hóa để tạo điều kiện cho các công cụ này đƣợc giao dịch trên thị trƣờng thứ cấp.
Ngân hàng nhà nƣớc cần ban hành đồng bộ văn bản hƣớng dẫn thực hiện các công cụ phái sinh, công cụ phòng ngừa rủi ro theo thông lệ quốc tế; đẩy mạnh các nghiệp vụ kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn, tƣơng lai. Tếp tục bổ sung, sửa đổi các văn bản tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của thị trƣờng thứ cấp nhƣ quy định về việc mua bán giấy tờ có giá giữa các tổ chức tín dụng đối với khách hàng... nhằm tăng tính thanh khoản của các công cụ trên thị trƣờng tiền tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các tổ chức tín dụng và các thành viên khác trên thị trƣờng.
Ngân hàng nhà nƣớc tiếp tục triển khai các văn bản pháp lý cho việc hình thành và phát triển các thành viên chuyên nghiệp trên thị trƣờng tiền tệ, nhất là các nhà tạo lập thị trƣờng.
Ngân hàng nhà nƣớc tiếp tục phát triển và hoàn thiện cấu trúc của thị trƣờng tiền tệ Việt Nam. Xây dựng thị trƣờng tiền tệ Việt Nam hoàn chỉnh trên cơ sở các thị trƣờng bộ phận nhƣ thị trƣờng nội tệ, thị trƣờng ngoại tệ, thị trƣờng đấu thầu tín phiếu kho bạc, OMO,... tạo sự thống nhất giữa các bộ phận của thị trƣờng tiền tệ nhằm đảm bảo lợi ích của các thành viên tham gia thị trƣờng, từng bƣớc tạo kênh truyền dẫn để Ngân hàng nhà nƣớc có thể kiểm soát và can thiệp chủ động thông qua điều tiết giá cả (lãi suất) trên thị trƣờng tiền tệ, từng bƣớc làm cho thị trƣờng tiền tệ trở thành thị trƣờng thực sự năng động, mang tính cạnh tranh cao và nhạy cảm trƣớc những thay đổi về chính sách của Ngân hàng nhà nƣớc. Đồng thời Ngân hàng nhà nƣớc tiếp tục hoàn thiện các quy định về tổ chức, hoạt động và kiểm soát thị trƣờng tiền tệ, đặc biệt là đƣa ra các quy định chung nhất về tƣ cách thành viên trên thị trƣờng tiền tệ, trong đó:
- Ngân hàng nhà nƣớc tham gia trên cả thị trƣờng tiền tệ sơ cấp và thứ cấp với tƣ cách vừa là ngƣời tổ chức, điều hành, kiểm soát và chi phối thị trƣờng tiền tệ
cuối dùng (nếu cần) để đạt đƣợc sự cân bằng thị trƣờng và phù hợp với mục tiêu điều hành chính sách tiền tệ.
- Thành lập hệ thống các đại lý cấp I trong đó chủ trƣơng lựa chọn 5 – 7 tổ chức tín dụng là ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng phi ngân hàng đáp ứng đầy đủ nhất các điều kiện do Ngân hàng nhà nƣớc đặt ra làm đại lý cấp I. Các thành viên thị trƣờng phải đầy đủ và hoạt động mang tính chuyên nghiệp cao, cụ thể: các nhà tạo lập thị trƣờng (là những tổ chức kinh doanh tiền tệ chuyên nghiệp, cam kết yết giá 2 chiều để đảm bảo hình thành khung lãi suất của thị trƣờng; thành viên khác của thị trƣờng tiền tệ (các tổ chức tín dụng, các định chế tài chính khác có đủ điều kiện về tƣ cách thành viên); các thành viên đƣợc tham gia giao dịch hối đoái (áp dụng đối với các giao dịch đƣợc thực hiện bằng ngoại tệ trên thị trƣờng tiền tệ); các tổ chức môi giới tiền tệ (nhà môi giới tiền tệ) tham gia thị trƣờng tiền tệ với mục tiêu kết nối cung – cầu nhằm hƣởng phí môi giới; các công ty xếp hạng tín nhiệm để giúp cho việc định giá giấy tờ có giá đƣợc chính xác và hạn chế rủi ro hoạt động của các thành viên thị trƣờng.
Để phòng ngừa rủi ro lãi suất, Ngân hàng nhà nƣớc hoàn thiện văn bản pháp lý hƣớng dẫn cho các ngân hàng thƣơng mại trích lập dự phòng rủi ro lãi suất, sử dụng nguồn dự phòng, xây dựng hạn mức rủi ro đối với từng loại rủi ro riêng biệt, trong đó có rủi ro lãi suất.
KẾT LUẬN
Trong những năm gần đây, các Ngân hàng thƣơng mại và các cơ quan quản lý tại nhiều quốc gia trên thế giới đã giành nhiều thời gian và công sức để xây dựng và phát triển công tác quản trị rủi ro lãi suất. Khi lãi suất thị trƣờng thay đổi, nó có thể tạo ra những tác động tiêu cực tới lợi nhuận ngân hàng do nó làm tăng chi phí nguồn vốn, giảm thu nhập từ tài sản, hạ thấp giá trị vốn chủ sở hữu của ngân hàng. Sự biến động của lãi suất tác động đến toàn bộ Bảng cân đối kế toán và Báo cáo thu nhập của ngân hàng.
Chính vì vậy, các nhà quản trị ngân hàng không ngừng nỗ lực tìm kiếm những biện pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực của biến động lãi suất. Dù lãi suất thay đổi đến nhƣ thế nào, các ngân hàng luôn mong muốn đạt đƣợc thu nhập dự kiến ở mức tƣơng đối ổn định và đây chính là mục tiêu của ngân hàng trong công tác quản trị rủi ro lãi suất.
Thời gian qua, tuy các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam nói chung, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nói riêng đã coi vấn đề quản trị rủi ro lãi suất là hết sức quan trọng trong công tác quản trị của mình cũng nhƣ đã có nhiều biện pháp nhằm hạn chế rủi ro lãi suất song kết quả đạt đƣợc vẫn chƣa thực sự nhƣ mong muốn. Do vậy, việc tìm các giải pháp tích cực nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất luôn mang tính cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng, lâu dài.
Hy vọng rằng, với việc ứng dụng một cách hiệu quả các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất nói trên sẽ giúp cho Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam phát triển vững mạnh hơn trên con đƣờng hội nhập vào thị trƣờng tài chính khu vực và thế giới.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Bộ luật dân sự (2005), Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
2. Cục thông tin khoa học & công nghệ quốc gia (2003), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Cục thông tin khoa học & công nghệ quốc gia.
3. Hồ Diệu (2002), Quản trị ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.
4. Miskin, F. S. (1994), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.
5. Luật các tổ chức tín dụng (2003), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia. 6. Luật Ngân hàng nhà nƣớc (2003), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
7. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (1997), Pháp luật về Ngân hàng trung ương và Ngân hàng thương mại một số nước, Nhà xuất bản thế giới.
8. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2001), Quyết định của Thống đốc Ngân hàng nhà nước số 1627/2001/QĐ-NHNN, ngày 31/12/2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
9. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết định của Thống đốc Ngân hàng nhà nước số 493/2005/QĐ-NHNN, ngày 22/04/2005 về việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng.
10. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2008-2010), Báo cáo thường niên của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2010.
11. Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (2008-2011), Các văn bản điều hành nghiệp vụ kinh doanh và điều hành lãi suất của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.
12. Nguyễn Duệ (2001), Quản trị ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê.
15. Nguyễn Thị Loan (2003), Luận án Tiến sỹ kinh tế: “Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Trƣờng Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
16. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê.
17. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.
18. Rose, P. S. (2004), Bản dịch tiếng Việt: “Quản trị ngân hàng thương mại” - Ngƣời dịch: Nguyễn Huy Hoàng, Nguyễn Đức Hiển, Phạm Long, Nhà xuất bản Tài chính.
19. Reed, E. W. and Gill, E. K. (1993), Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh.
20. Trần Đình Định (2008), Quản trị rủi ro trong hoạt động ngân hàng theo chuẩn mực, thông lệ quốc tế và quy định của Việt Nam, Nhà xuất bản Học viện tƣ pháp.
Tiếng Anh
21. Bank for International Settlements, ISSN: 2006
Tạp chí chuyên ngành 22.Tạp chí ngân hàng (2000 – 2011) 23.Tạp chí tài chính tiền tệ (2000 – 2011) Website 24. http://cafef.vn 25. http://kiemtoan.com.vn 26. http://saga.vn 27. http://sbv.gov.vn 28. http://sgtt.vn
30. http://vietnamnet.vn 31. http://vneconomy.vn 32. http://vnexpress.net