Chƣơng 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Một số kiến nghị
4.3.2. Đối với Bộ tài chính
Các quyết định của Bộ tài chính có ý nghĩa vô cùng quan trọng và có mức độ ảnh hƣởng rất lớn đén hoạt động quản lý tài chính của công ty. Do đó, hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nhƣ hoạt động quản lý tài chính của công ty rất cần nhận đƣợc sự hỗ trợ của Bộ tài chính
Bộ tài chính cần cải tiến công tác kế toán để giúp doanh nghiệp thực hiện và phản ánh các nghiệp vụ kế toán phát sinh một cách chính xác, tiến hành hạch toán đúng quy trình. Bên cạnh đó Bộ tài chính cũng nên thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm toán công tác hạch toán tịa các doanh nghiệp để phản ánh chính xác trách nhiệm và nghĩa vụ của các đơn vị với nhà nƣớc, khuyến khích các doanh nghiệp thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ của mình, từ đó góp phần đảm bảo nguồn thu cho Ngân sách Nhà nƣớc
Bộ tiếp tục ban hành những chính sách để cải tiến và mở rộng hoạt động của hệ thống ngân hàng cũng nhƣ nân cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tình thần trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp, thấm nhuần tƣ tƣởng chỉ đạo của Nhà nƣớc...để có thể tạo một môi trƣờng thuận lợi cho các doanh nghiệp có nhu cầu huy động vốn có đƣợc nguồn vốn để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thuận lợi
Bên cạnh đó, Bộ cần đầu tƣ phat triển thị trƣờng chứng khoán tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đủ điều kiện gia nhập thị trƣờng chứng khoán. Thị trƣờng chứng khoán sau một thời gian phát triển nóng không phản ánh đúng bản chất của thị trƣờng, đã giảm dần tốc độ phát triển. Bộ tài chính cần cải thiện hơn nữa thị trƣờng chứng khoán, phát triển hệ thống thông tin, đào tạo kỹ năng của các doanh nghiệp để thị trƣờng chứng khoán phát triển ổn định hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp huy động vốn và kinh doanh chứng khoán một cách hiệu quả.
KẾT LUẬN
Quản lý tài chính là một nội dung quan trọng nhất trong hoạt động quản lý doanh nghiệp, kết quả tài chính là một bức tranh toàn cảnh, rõ nét nhất về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Nâng cao chất lƣợng quản lý tài chính có đóng góp không nhỏ vào nâng cao hiệu quả kinh doanh, tạo ra lợi thế cạnh tranh tốt trong nền kinh tế thị trƣờng. Vấn đề này đã đƣợc bàn đến khá nhiều, song tính thời sự của nó vẫn còn nguyên giá trị, mặt khác ở mỗi thời điểm khác nhau, tình huống khác nhau, doanh nghiệp khác khau… phƣơng pháp để quản lý cũng khác nhau, hay nói cách khác quản lý tài chính vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Việc nghiên cứu đề tài “Qzuản lý tài chính đối với công ty Cổ phần Thương mại và xây dựng Nguyễn Ngọc” đã đạt đƣợc các kết quả sau:
- Hệ thống hóa và làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về TCDN, quản lý TCDN. Trong đó, luận văn cũng đã tập trung chủ yếu vào các nội dung quản lý tài chính và các biện pháp quản lý tài chính. Tập trung đi sâu nghiên cứu các nội dung và biện pháp quản lý chủ yếu trong công tác quản lý tài chính tại doanh nghiệp.
- Là ngƣời làm việc tại bộ phận kế toán, trực tiếp theo dõi hoạt động tài chính của công ty, qua nghiên cứu khảo sát, đánh giá một cách toàn diện, với những phƣơng pháp phù hợp và nguồn số liệu phong phú, luận văn đã cho thấy một thực trạng của công tác quản lý tài chính với những tồn tại đƣợc chỉ ra.
- Trên cơ sở đó luận văn đã đề xuất một hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính ở Công ty Cổ phần thƣơng mại và xây dựng Nguyễn Ngọc. Những nhóm giải pháp này có thể không mới, song lại là cần thiết và hữu dụng đối với công ty trong thời điểm này. Nhóm giải pháp bao gồm :
(1) Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính của công ty Cổ phần Thƣơng mại và xây dựng Nguyễn Ngọc
(2) Giải pháp hoàn thiện công tác hoạch định tài chính của công ty
(3) Tiết giảm các chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty (4) Giải pháp cho công tác kiểm tra, giám sát về tài chính
(5) Giải pháp trong công tác phân tích thị trường hiệu quả với mục đích nâng cao kết quả kinh doanh.
(6) Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý tài chính của công ty Nguyễn Ngọc
(7) Giải pháp trong công tác tổ chức điều hành công việc hợp lý, tăng năng suất lao động
Quản lý tài chính là một lĩnh vực phức tạp, nhạy cảm, cùng một phƣơng pháp nhƣng áp dụng ở các doanh nghiệp khác nhau lại cho kết quả khác nhau, bên cạnh đó cách đánh giá chất lƣợng quản lý cũng có khía cạnh không định lƣợng đƣợc. Tính phức tạp của hoạt động này đƣợc thể hiện cả trên lý luận và thực tiễn, vì vậy, kết quả nghiên cứu của luận văn chỉ là một đóng góp nhỏ cho sự phát triển của khoa học tài chính, song do trình độ còn hạn chế, chắc chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót. Tác giả luận văn mong muốn nhận đƣợc nhiều sự góp ý kiến của các nhà khoa học để luận văn ngày càng đƣợc hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trịnh Thị Vân Anh, 2009. Công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần xây
lắp điện I. Luận văn thạc kinh tế. Đại học Thƣơng mại Hà Nội.
2. Ngô Thế Chi và Nguyễn Trọng Cơ, 2008. Giáo trình Phân tích tài chính
doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
3. Công ty CP Thƣơng mại và Xây dựng Nguyễn Ngọc, 2012-2014. Báo cáo tài
chính. Hà Nội.
4. Phạm Văn Dƣợc và Đặng Thị Kim Cƣơng, 2005. Phân tích hoạt động kinh
doanh. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tổng hợp.
5. Nguyễn Đăng Hạc, 1998. Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh
của DN xây dựng. Hà Nội: NXB Xây dựng.
6. Lƣơng Thị Thu Hiền, 2014. Hoàn thiện công tác quản lý tài chính đối với công
ty TNHH một thành viên 95 – Tổng cục công nghiệp Quốc phòng. Luận văn thạc
sĩ kinh tế. Đại học Thái Nguyên.
7. Dƣơng Thị Mỹ Lâm, 2007. Hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại công ty
truyền tải điện 4. Trƣờng đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
8. Đỗ Thị Huyền Nhƣ, 2008. Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính tại
Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội. Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế. Trƣờng Đại
học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
9. Nguyễn Năng Phúc, 2003. Phân tích kinh tế doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà xuất bản Tài chính.
10.Nguyễn Thị Phƣơng Thảo, 2011. Giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị tài
chính tại công ty cổ phần đường Quảng Ngãi. Luận văn thạc sĩ quản lý kinh
tế. Đại học Đà Nẵng
11.Nguyễn Khánh Toàn, 2008. Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ với việc tăng
cường quản lý tài chính tại Tổng công ty Khai thác Cảng hàng không Miền Bắc.
Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế. Trƣờng Đại học Xây dựng Hà Nội.
13.Viện Quản trị kinh doanh – Đại học Kinh tế quốc dân, 2010. Tài liệu Kinh
doanh và quản lý. Hà Nội: NXB Tài chính Hà Nội.
14.Viện Quản trị kinh doanh – Đại học Kinh tế quốc dân, 2010. Tài liệu Quản lý