Tỡnh hỡnh phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ hỗ trợ phỏt triển kinh doanh ở nƣớc ta.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh ở Việt Nam (Trang 34 - 46)

Cụng cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế - xó hội của Việt Nam được bắt đầu từ Đại hội IV (1986). Từ đú đến nay, Việt Nam đó cú những thay đổi to lớn và sõu sắc. Đại hội VI đó đỏnh dấu bước ngoặt trong đổi mới cơ chế, chớnh sỏch và quản lý kinh tế núi chung, thị trường và thương mại, dịch vụ núi riờng. Trong giai đoạn 1986 - 1991 thị trường dịch vụ đó bước đầu được phỏt triển trong nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước.

Sau khi cú Nghị quyết Đại hội VII (1991), cú thể núi nước ta về cơ bản đó tạo ra những điều kiện tiền đề quan trọng cho sự phỏt triển thị trường về hàng húa, dịch vụ: thực hiện chớnh sỏch nhiều thành phần, xoỏ bỏ cỏc hàng rào ngăn cỏch lưu thụng hàng hoỏ, khuyến khớch liờn doanh, liờn kết, thực hiện đa phương hoỏ và đa dạng hoỏ ngoại thương. Khẳng định chớnh sỏch tự do lưu thụng trong khuụn khổ phỏp luật, Nhà nước đó ban hành cỏc Nghị định về tổ chức lại cụng tỏc quản lý thị trường trong nước (NĐ 02/CP ngày 5/1/1995). Ngày 03/1/1996, Nhà nước ban hành Nghị định về xử phạt hành chớnh trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ (NĐ 01/CP) và Nghị định số 11 ngày 3/3/1999 của Chớnh phủ về hàng hoỏ cấm lưu thụng, dịch vụ thương mại cấm thực hiện, hàng hoỏ dịch vụ thương mại hạn chế kinh doanh, kinh doanh cú điều kiện nhằm thiết lập trật tự, kỷ cương phỏp luật trong kinh doanh hàng hoỏ.

Trong giai đoạn này, cỏc loại hỡnh dịch vụ gắn với lưu thụng hàng hoỏ phỏt triển mạnh, điều đú gúp phần thỳc đẩy sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống nhõn dõn và giải quyết việc làm cho người lao động. Tuy vậy mức tăng trưởng giỏ trị cỏc ngành dịch vụ chỉ đạt trờn 50% kế hoạch, trong khi lĩnh vực này chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của cả nước, nờn đó làm hạn chế mức tăng trưởng chung của nền kinh tế.

Xột tổng thể trong nền kinh tế quốc dõn của Việt Nam, trong ba khu vực sản xuất xó hội: nụng nghiệp, cụng nghiệp và dịch vụ, tỷ trọng đúng gúp của khu vực dịch vụ vào tốc độ tăng trưởng kinh tế chung đạt thứ hai, sau mức đúng gúp của khu vực cụng nghiệp, và tỷ trọng này khỏ ổn định trong những năm gần đõy (từ 38,63% trong GDP năm 2001, 38,48% năm 2002, 37,99% năm 2003, 38,15% năm

2004 và tăng lờn 38,5 năm 2005)(bảng 2.1). Nhưng so với cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển hơn Việt Nam, thỡ tỷ trọng đúng gúp của khu vực dịch vụ vào tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam vẫn cũn ở mức khiờm tốn.

Bảng 2.1. Đúng gúp của cỏc khu vực vào tỷ trọng GDP (%) Khu vực Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Tổng số Nụng nghiệp Cụng nghiệp Dịch vụ 100 23,24 38,13 38,63 100 23,03 38,49 38,48 100 22,54 39,47 37,99 100 21,76 40,09 38,15 100 20,5 41,0 38,5

Nguồn: TCTK và tớnh toỏn của Viện NCQLKTTWnăm 2006

Xột riờng trong khu vực dịch vụ, theo tớnh chất hoạt động cú 3 nhúm ngành : Nhúm 1 (nhúm dịch vụ kinh doanh cú tớnh chất thị trường) gồm cỏc ngành: thương mại; khỏch sạn nhà hàng; vận tải, bưu điện, du lịch; tài chớnh, ngõn hàng; kinh doanh bất động sản, dịch vụ tư vấn; phục vụ cỏ nhõn và cộng đồng; dịch vụ làm thuờ hộ gia đỡnh.

Nhúm 2 (nhúm dịch vụ sự nghiệp) gồm cỏc ngành: khoa học - cụng nghệ; giỏo dục - đào tạo; y tế, văn hoỏ; hiệp hội.

Nhúm 3 (nhúm hành chớnh cụng) gồm quản lý nhà nước và an ninh quốc phũng.

Bảng 2.2. Đúng gúp của từng nhúm ngành vào tốc độ tăng trƣởng chung của khu vực dịch vụ.

Khu vực 2001 2002 2003 2004

Tổng số Nhúm 1 Nhúm 2 Nhúm 3 6,10 4,88 0,86 0,36 100 79,84 14,10 6,06 6,54 5,15 1,12 0,27 100 78,73 17,07 4,20 6,45 4,94 1,16 0,36 100 46,49 17,93 5,58 7,47 5,93 1,15 0,40 100 79,28 15,36 5,36

Nguồn: TCTK và tớnh toỏn của Viện NCQLKTTWnăm 2005

Nhúm 1 chiếm tỷ trọng cao nhất (trung bỡnh khoảng 79%) và đúng gúp nhiều nhất vào tốc độ tăng trưởng của khu vực dịch vụ. Trong nhúm này, một số dịch vụ mới mang đậm nột của kinh tế thị trường, cú giỏ trị tăng thờm cao (như dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, vận tải hàng khụng, đường biển, bưu chớnh viễn thụng, du lịch, kinh doanh bất động sản, dịch vụ tư vấn phỏt triển kinh doanh, tin học, phỏp lý, tuyển chọn nhõn sự, giới thiệu việc làm...) đó xuất hiện, đang trờn đà phỏt triển, đúng gúp nhiều vào sự phỏt triển chung của nền kinh tế và cho hoạt động của cỏc doanh nghiệp. Mặc dự chưa cú được số liệu thống kờ về đúng gúp của loại hỡnh dịch vụ hỗ trợ phỏt triển kinh doanh và cụ thể hơn nữa là dịch vụ hỗ trợ phỏt triển kinh doanh trong cả nền kinh tế và đối với từng ngành cụ thể, nhưng cú thể nhận thấy dịch vụ hỗ trợ phỏt triển kinh doanh cũn rất mới mẻ đối với doanh nhõn và vỡ nú rất cần thiết cho doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, nờn cần cú những điều kiện để nú tồn tại và phỏt triển.

Hiện nay ở nước ta, cỏc thị trường dịch vụ hỗ trợ phỏt triển kinh doanh cú mức độ phỏt triển rất khỏc nhau. Cỏc dịch vụ liờn quan đến vận chuyển, kho, bói, đại lý hàng hoỏ, bỏn hàng ngày càng được nhiều doanh nghiệp chấp nhận và sử dụng, nờn đó tương đối phỏt triển hơn so với cỏc loại dịch vụ khỏc: Mức độ thõm nhập thị trường của cỏc dịch vụ tài chớnh, kế toỏn, kiểm toỏn, nghiờn cứu thị trường cũn thấp. Cú thể thấy rằng, hầu hết cỏc thị trường dịch vụ hỗ trợ phỏt triển kinh doanh hiện nay cũn yếu. Nhưng nhỡn chung, trờn phạm vi cả nước, cỏc thị trường dịch vụ này đang hoạt động ở mức đủ làm cơ sở cho sự phỏt triển của chỳng trong tương lai.

Thị phần của cỏc doanh nghiệp tư nhõn trong thị trường dịch vụ hỗ trợ phỏt triển kinh doanh cũn rất nhỏ. Cỏc doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài cú mức chi tiờu lớn hơn cho cỏc dịch vụ hỗ trợ phỏt triển kinh doanh so với cỏc doanh nghiệp tư nhõn.

Hơn 90% thị phần cỏc dịch vụ hỗ trợ phỏt triển kinh doanh hiện do hai thành phố lớn nhất ở Việt Nam là Hà Nội và TP. HCM nắm giữ, trong đú khoảng 60% số tiền được chi tiờu cho cỏc dịch vụ hỗ trợ phỏt triển kinh doanh thuộc về cỏc doanh nghiệp tại TP. HCM. Đõy là kết quả của một nghiờn cứu do Phũng thương mại và cụng nghiệp Việt Nam (VCCI), dự ỏn Việt Đức về phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (GTZ-SME Promotion Project) và chương trỡnh phỏt triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Swisscontact thực hiện.

Qua phỏng vấn hơn 1.200 doanh nghiệp vừa và nhỏ đang hoạt động tại 6 tỉnh của Việt Nam (Hà Nội, Hải Phũng, Đà Nẵng, TP. HCM, Bỡnh Dương và Đồng Nai), người ta khụng ngạc nhiờn khi TP.HCM và Hà Nội là nơi doanh nghiệp sử dụng dịch vụ hỗ trợ phỏt triển kinh doanh nhiều hơn cỏc thành phố khỏc.

Cỏc loại dịch vụ hỗ trợ phỏt triển kinh doanh đang được triển khai ở Việt Nam gồm dịch vụ kế toỏn kiểm toỏn, dịch vụ phỏp lý, đào tạo quản lý kinh doanh, tư vấn kinh doanh, quảng cỏo và khuyến mói, nghiờn cứu thị trường, thiết kế sản phẩm, tham gia hội chợ, thụng tin trờn mạng intemet, đào tạo dạy nghề và kỹ thuật, dịch vụ tư vấn cụng nghệ...

Mức độ phỏt triển thị trường của từng dịch vụ hỗ trợ phỏt triển kinh doanh cũng rất khỏc nhau. Dịch vụ quảng cỏo và khuyến mói cũng như cỏc dịch vụ thụng tin trờn Intemet hiện đó được khoảng 50% cỏc doanh nghiệp tư nhõn sử dụng.

Thị trường cỏc dịch vụ kế toỏn và kiểm toỏn, dịch vụ phỏp lý, dịch vụ liờn quan tới mỏy tớnh, tới tổ chức và tham gia hội chợ, phần mềm thụng tin quản lý đó tiếp cận được một tỷ lệ đỏng kể cỏc doanh nghiệp. Tuy nhiờn, cỏc dịch vụ như đào tạo dịch vụ tư vấn, nghiờn cứu thị trường, thiết kế sản phẩm, quản lý chất lượng và mụi trường dược rất ớt doanh nghiệp sử dụng

Nếu xột về quy mụ thị trường theo bảng 2.3 (giới hạn trong số cỏc dịch vụ nờu trong bảng) thỡ hiện nay dịch vụ quảng cỏo khuyến mói cú quy mụ lớn nhất, đạt

84,3 tỷ đồng, chiếm 21 %; thứ hai là dịch vụ liờn quan tới hội trợ triển lóm, đạt 59 tỷ đồng, chiếm 14% và dịch vụ trờn Internet đạt 57,7 tỷ đồng, chiếm 14%.

Dịch vụ cú tỷ trọng thấp nhất là tư vấn quản lý chỉ chiếm xấp xỉ 1 %. Trong khi đú, cú thể nhận thấy một vấn đề khỏ bất hợp lý là trong bối cảnh toàn cầu hoỏ và hội nhập kinh tế như hiện nay đỏng lẽ dịch vụ nghiờn cứu thị trường phải chiếm một tỷ trọng lớn thỡ ngược lại, tỷ trọng của dịch vụ nghiờn cứu thị trường lại chỉ chiếm một tỷ trọng quỏ nhỏ bộ.

Bảng 2-3. Quy mụ và cơ cấu thị trƣờng dịch vụ hỗ trợ phỏt triển kinh doanh của Việt Nam năm 2005

STT CÁC LOẠI DỊCH VỤ Doanh thu/năm(trđ) Tỷ trọng (%)

1 Quảng cỏo và khuyến mói 84.305,769 20,42

2 Dịch vụ liờn quan tới hội chợ 58.999,796 14,29

3 Thụng tin trờn Internet 57.799,876 14,00

4 Kế toỏn và kiểm toỏn 45.799,679 11,09

5 Phần mềm hệ thống thụng tin 43.292,531 10,49

6 Dịch vụ mỏy tớnh 38.341,977 9,29

7 Thiết kế sản phẩm 20.783,113 5,03

8 Tư vấn cụng nghệ 19.408,529 4,70

9 Phỏp lý 14.283,011 3,46

10 Đào tạo kỹ thuật, dạy nghề 10.423,744 2,52

11 Chất lượng và mụi trường 6.655,306 1,61

12 Nghiờn cứu thị trường 4.002,973 0,97

13 Tư vấn quản lý 2.720,368 0,66

Tổng cộng 412.819,540 100

Nguồn: Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam, 2006

Tại cỏc tỉnh, thành phỏt triển nhất cả nước, quy mụ thị trường dịch vụ hỗ trợ phỏt triển kinh doanh lớn nhất cũng chỉ vài trăm tỷ đồng. Đầu tàu về tăng trưởng kinh tế là Thành phố Hồ Chớ Minh, thị trường dịch vụ hỗ trợ phỏt triển kinh doanh chiếm 59%, Hà Nội đứng thứ hai với tỷ lệ 33%, ở cỏc địa phương khỏc như Hải Phũng, Đồng Nai, Bỡnh Dương mỗi nơi chiếm từ 1-3% . Trong hơn 10 nhúm dịch vụ được nghiờn cứu sơ bộ như đào tạo, tư vấn, dịch vụ quản lý, tiếp thị, đúng gúi, thiết kế sản phẩm, bảo đảm chất lượng, vận chuyển phõn phối, lntemet, cụng nghệ thụng tin, dịch vụ kế toỏn kiểm toỏn, cỏc dịch vụ về sở hữu trớ tuệ, quảng cỏo... thỡ

nhúm DN sử dụng dịch vụ hỗ trợ liờn quan tới quảng cỏo khuyến mói nhiều nhất với mức chi hàng năm gần l00 tỷ đồng. Loại dịch vụ được hầu hết cỏc doanh nghiệp quan tõm là tham gia hội chợ triển lóm.

Do số liệu thống kờ của từng dịch vụ hỗ trợ phỏt triển kinh doanh chưa đầy đủ, song từ cỏc bảng số liệu trờn cú thể đỏnh giỏ về một số dịch vụ hỗ trợ phỏt triển kinh doanh cụ thể như sau:

* Dịch vụ quảng cỏo

Cạnh tranh trờn toàn cầu với sức ộp ngày càng gay gắt khiến cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam nõng cao được ý thức về tầm quan trọng của hoạt động quảng cỏo. Khụng chỉ tự quảng cỏo, nhiều doanh nghiệp đó tỡm đến cỏc dịch vụ quảng cỏo của cỏc doanh nghiệp chuyờn nghiệp trờn thị trường. Đõy là lý do cơ bản khiến cho thị trường quảng cỏo ở nước ta ngày càng trở nờn sụi động.

Hiện nay, thị trường quảng cỏo đang phỏt triển với tốc độ chúng mặt, từ vài doanh nghiệp trong thập kỷ 90, đến nay con số này đó lờn tới 1.000 doanh nghiệp. Thị trường quảng cỏo nước ta khụng chỉ quy tụ đụng đảo cỏc doanh nghiệp trong nước mà cũn thu hỳt được gần 30 doanh nghiệp quảng cỏo nước ngoài, với cỏc đại gia như JW. Thompson, MC Can, Sattchi,… Chớnh vỡ vậy, dịch vụ quảng cỏo trước đõy đơn giản, nghốo nàn, chỉ tập trung với cỏc panụ ngoài trời, cỏc mẫu biển cửa hàng thỡ hiện nay đó rất phong phỳ. Cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cú thể lựa chọn nhiều hỡnh thức quảng cỏo khỏc nhau như trờn phương tiện thụng tin đại chỳng, quảng cỏo trờn cỏc sản phẩm phục vụ tiờu dựng, in ấn và cả trờn intemet.

Tuy cú lợi thế được Nhà nước bảo hộ, khi mà cỏc cụng ty quảng cỏo nước ngoài khụng được ký hợp đồng quảng cỏo trực tiếp trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, song hiện nay, cỏc doanh nghiệp trong nước vẫn cũn yếu sức, chưa khai thỏc được tối ưu thuận lợi đú, khiến cho 80% thị phần rơi vào tay cỏc cụng ty quảng cỏo nước ngoài (Riờng JW. Thompson chiếm 40% thị phần quảng cỏo ở Việt Nam). Hầu hết cỏc doanh nghiệp quảng cỏo trong nước cú tuổi nghề cũn qỳa trẻ (được hơn 10 năm hoạt động) nờn cũn thiếu vốn, mỏy múc, nhõn lực và sự chuyờn nghiệp. Vỡ vậy, rất ớt cỏc doanh nghiệp quảng cỏo trong nước cú thể thực hiện một hợp đồng trọn gúi, mà chủ yếu phải nhận "gia cụng"' cho cỏc doanh nghiệp nước

ngoài ở một vài khõu cuối cựng, và cỏc doanh nghiệp nước ngoài thụng qua họ để ký cỏc hợp đồng quảng cỏo. Đõy sẽ là thỏch thức khụng nhỏ cho cỏc doanh nghiệp quảng cỏo Việt Nam khi Nhà nước bỏ bảo hộ.

* Dịch vụ nghiờn cứu thị trường

Đối với mỗi doanh nghiệp, cỏc thụng tin nghiờn cứu thị trường đầy đủ, chớnh xỏc cú thể coi là tài sản vụ giỏ, phục vụ thiết thực cho việc hoạch định và thực hiện những chiến lược cạnh tranh cũng như chiến lược kinh doanh của mỡnh.

So sỏnh về số lượng nhà cung ứng và sử dụng dịch vụ, cũng như cơ cấu sử dụng, giỏ cả, chất lượng của dịch vụ, ta thấy cú sự khỏc biệt tương đối giữa cỏc vựng trong cả nước. Nhỡn chung, cũn rất nhiều khỏch hàng tiềm năng khụng biết được thực lực, khả năng và chất lượng dịch vụ của cỏc cụng ty hay cỏc tổ chức nghiờn cứu thị trường hiện cú. Cỏc doanh nghiệp thường cho rằng những người nghiờn cứu thị trường khụng cú kinh nghiệm, khụng am hiểu về cụng việc kinh doanh của họ, khụng biết thực sự họ cần gỡ, do đú khụng thể cung cấp thụng tin nghiờn cứu thị trường cú hiệu quả và thiết thực cho doanh nghiệp.

Ở nước ta, tỷ lệ thuờ ngoài của doanh nghiệp đối với dịch vụ này cũn rất ớt ỏi. Đại đa số (90%) doanh nghiệp tự thực hiện nghiờn cứu thị trường, sử dụng nội lực của mỡnh là chớnh. Chỉ cú 16% thuờ dịch vụ từ cỏc cụng ty nghiờn cứu thị trường trong đú 63% thuờ từ cỏc cụng ty thuộc khu vực tư nhõn. Khụng những thế trong một cuộc Hội thảo mới đõy, đại diện Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đó thừa nhận ớt doanh nghiệp Việt Nam cú thúi quen thu thập và xử lý thụng tin trước khi ra quyết định. Cũn theo kết quả điều tra của Cụng ty nghiờn cứu thị trường TNS - Việt Nam "Tổng chi nghiờn cứu thị trường của Việt Nam tớnh trờn đầu người chỉ đạt 0,12USD, đõy là mức thấp nhất trong 60 quốc gia được điều tra. Trong khi đú, cỏc nước trong khu vực như Malaysia đạt 1,25USD/người/năm; Thỏi Lan 0,6USD và Philippin là 0,38USD". Kết quả này cũng hoàn toàn phự hợp với số liệu điều tra trong Bảng 2.3: dịch vụ nghiờn cứu thị trường chỉ chiếm 0,96% chi phớ đầu tư, thuộc nhúm dịch vụ mà cỏc doanh nghiệp ớt chỳ trọng nhất trong cỏc dịch vụ hỗ trợ phỏt triển kinh doanh.

Cũng theo Cụng ty này, tổng doanh số nghiờn cứu thị trường riờng tại chõu Á đó lờn tới khoảng 2,6 tỷ USD, trong đú Việt Nam chiếm chưa đến 2,5% trong số đú. Mặc dự cú mức chi cho nghiờn cứu thị trường thấp nhưng cỏc chuyờn gia cho biết: ngành nghiờn cứu thị trường Việt Nam đang cú mức tăng trưởng khỏ cao (23,3%), chỉ đứng sau Trung Quốc (28%). Đõy là con số ấn tượng so với mức trung bỡnh của thế giới là 5,1% . Điều này phản ỏnh đỳng thực tế tại Việt Nam khi cỏc doanh nghiệp ngày càng cú xu hướng mở rộng thị trường trong nước và tăng cường việc xuất khẩu hàng hoỏ, kộo theo nhu cầu điều tra nghiờn cứu thị trường cũng tăng

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh ở Việt Nam (Trang 34 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)