Giải phỏp đặc thự đối với từng dịch vụ hỗ trợ phỏt triển kinh doanh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh ở Việt Nam (Trang 90 - 101)

- Nguyờn nhõn doanh nghiệp hạn chế sử dụng cỏc dịch là phỏt triển kinh doanh

3.2.3 Giải phỏp đặc thự đối với từng dịch vụ hỗ trợ phỏt triển kinh doanh.

3.2.3.1. Đối với dịch vụ quảng cỏo

Dịch vụ quảng cỏo được coi là hoạt động dịch vụ cú thị phần khỏ lớn trong cỏc dịch vụ. Để đẩy mạnh sự phỏt triển của dịch vụ này cần tập trung vào một số điểm sau đõy:

Cần nõng cao hơn nữa trỡnh độ nghiệp vụ của cỏc chuyờn gia thiết kế hỡnh ảnh và thụng điệp của quảng cỏo nhằm đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của người tiờu dựng. Cỏc doanh nghiệp quảng cỏo phải thực sự chỳ trọng vấn đề này, dành ngõn sỏch thớch đỏng để cử cỏn bộ đi học tập kinh nghiệm của nước ngoài nhằm khụng ngừng nõng cao trỡnh độ chuyờn nghiệp mới cú thể nõng cao năng lực cạnh tranh trong khi mà 80% thị phần quảng cỏo nằm trong tay cỏc doanh nghiệp nước ngoài.

Cần chỳ trọng đến việc hạ giỏ thành quảng cỏo - Đõy là điều mà cỏc doanh nghiệp sử dụng dịch vụ quan tõm lớn nhất đối với dịch vụ quảng cỏo. Trong điều kiện cỏc doanh nghiệp của Việt Nam hiện nay vẫn chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và vừa do vậy tiềm lực kinh tế cũn yếu. Họ chưa thể cú được cỏc hợp đồng quảng cỏo thường xuyờn trờn truyền hỡnh trung ương mà chủ yếu tập trung quảng cỏo trờn cỏc phương tiện chi phớ thấp như bỏo, đài, trờn cỏc kờnh truyền hỡnh địa phương do đú hiệu quả cũn thấp. Với chi phớ quảng cỏo của Việt Nam (bỡnh quõn trờn đầu người khoảng 2,4 USD, thuộc vào hàng thấp nhất trờn thế giới) thỡ vấn đề cần xem xột là phải tập trung đẩy mạnh dịch vu quảng cỏo trờn cơ sở hạ giỏ thành quảng cỏo để cỏc doanh nghiệp cú thể tiếp cận với địch vụ này một cỏch thuận lợi hơn. Tuy nhiờn, một điều dễ nhận thấy là năng lực cạnh tranh của cỏc doanh nghiệp cung ứng trong

nước yếu, thị phần nhỏ nờn sự phỏt triển dịch vụ này phụ thuộc phần lớn vào cỏc hóng quảng cỏo nước ngoài. Vỡ vậy, đõy cũng là vấn đề nan giải mà đặc biệt hiện nay khi đó là thành viờn chớnh thức WTO thỡ chỳng ta khụng thể hạn chế sự xõm nhập của cỏc hóng này trờn thị trường. Một vớ dụ cụ thể như cụng ty quảng cỏo lớn nhất Việt Nam là Đất Việt thỡ doanh số một năm khoảng 10 - 15 triệu USD nhưng cụng ty nước ngoài như JW. Thompson doanh số một năm tới 5-7 tỷ USD. Do vậy điều cơ bản là cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải nõng dần sức cạnh tranh trước cỏc đối thủ hựng mạnh nước ngoài.

Cần tạo mụi trường tốt hơn cho sự tiếp cận và phỏt triển của cỏc doanh nghiệp sử dụng và cỏc doanh nghiệp cung ứng dịch vụ quảng cỏo. Cần phải nõng cao nhận thức cho cỏc doanh nghiệp về việc xõy dựng thương hiệu doanh nghiệp, thương hiệu sản phẩm và quảng bỏ chỳng đối với người tiờu đựng. Chỉ khi "thúi quen" sử dụng quảng cỏo được trở thành ý thức bắt buộc đối với cỏc doanh nghiệp thỡ thị trường quảng cỏo mới cú thể sụi động được.

Cần mở trường đào tạo chuyờn ngành riờng về quảng cỏo nhằm đào tạo cỏc chuyờn gia chuyờn nghiệp về lĩnh vực này. Từ đú mới cú thể nõng cao dần năng lực cạnh tranh của cỏc cụng ty quảng cỏo trong nước.

3.2.3.2. Đối với dịch vụ nghiờn cứu thị trường

Vai trũ và vị trớ của dịch vụ nghiờn cứu thị trường ngày càng được khẳng định trong nền kinh tế nước ta hiện nay. Sự phỏt triển chậm của dịch vụ này là do doanh nghiệp rất thiếu hiểu biết về thị trường, về nhu cầu khỏch hàng đối với sản phẩm của mỡnh. Điều đú khụng chỉ ngăn cản sự xõm nhập thị trường của sản phẩm hàng hoỏ mà cũn mang lại rủi ro cao cho cỏc doanh nghiệp. Đối với cỏc doanh nghiệp nước ngoài, trước khi quyết định tạo ra một sản phẩm mới hay thõm nhập vào một thị trường hay quyết định điều chỉnh một trong cỏc yếu tố như tăng giảm giỏ, thay đổi bao bỡ sản phẩm họ đều phải nghiờn cứu kỹ cỏc thụng tin về thị trường và sản phẩm trước khi xõy dựng kế hoạch chi tiết. Do vậy cỏc quyết định của họ được đưa ra đỳng lỳc, kịp thời và chớnh xỏc cú cơ sở kế hoạch và thực tiễn nờn đảm bảo hiệu quả kinh doanh cao, trỏnh rủi ro trong kinh doanh.

Cỏc doanh nghiệp Việt Nam do chưa cú kinh nghiệm hoạt động trong cơ chế thị trường, kiến thức và hiểu biết về hội nhập và cạnh tranh cũn thấp nờn mặc dự khỏ năng động trong việc tăng cường xuất khẩu sản phẩm, ra sức bứt phỏ để phỏt triển sản phẩm mới nhưng do những hạn chế trong nghiờn cứu và cập nhật thụng tin về thị trường và sản phẩm nờn hay gặp rủi ro trong kinh doanh, thiếu chủ động trong việc xõy dựng kế hoạch kinh doanh, cỏc quyết định giỏ cả thường khụng nhanh nhậy, bao bỡ sản phẩm thiếu sự hấp dẫn và chậm thay đổi. Hơn nữa do thiếu thụng tin về cỏc chớnh sỏch của cỏc quốc gia đối với sản phẩm và thị trường nờn cỏc doanh nghiệp Việt Nam gặp phải khụng ớt rào cản của cỏc nước nhập khẩu. Điều đú là khú trỏnh khỏi song cũng gõy tổn hại rất lớn cho cỏc doanh nghiệp núi riờng và nền kinh tế núi chung. Do vậy trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt, dịch vụ càng phải được chỳ trọng phỏt triển. Trong cỏc chương trỡnh hỗ trợ doanh nghiệp đó khảo sỏt thỡ 86% doanh nghiệp được hỏi cho rằng thiếu thụng tin thị trường đứng vị trớ thứ 2 (sau thiếu vốn) trong số những khú khăn mà doanh nghiệp cần được thỏo gỡ. Trong thực tế cỏc doanh nghiệp của ta chủ yếu là doanh nghiệp vừa và nhỏ, năng lực cạnh tranh cũn yếu, nhận thức của nhiều doanh nghiệp về hội nhập cũn non nớt, kế hoạch phỏt triển sản xuất, kinh doanh dựa trờn kinh nghiệm là chủ yếu, thiếu cập nhật thụng tin về thị trường hiện tại và tiềm năng cho sản phẩm của mỡnh trờn thị trường quốc tế. Do đú, năng lực cạnh tranh khụng thể cải thiện được. Hơn nữa, trong điều kiện hiện nay cung ứng dịch vụ này đang ở trỡnh độ rất thấp, 28,27% số doanh nghiệp sử dụng cho rằng chưa phỏt triển, 19,05% cho rằng thiếu tớnh chuyờn nghiệp, 10,72% cho rằng giỏ cả đắt và 10,42% cho rằng khú tiếp cận. Do vậy vấn đề đặt ra là cần đẩy mạnh hoạt động địch vụ này chủ yếu là thỳc đẩy sự ra đời của cỏc tổ chức nghiờn cứu và cung cấp thụng tin trờn thị trường, tăng tớnh chuyờn nghiệp và hạ thấp giỏ cả.

3.2.3.3. Đối với dịch vụ tư vấn kinh doanh

Là loại hỡnh dịch vụ cũn tương đối mới ở nước ta. Tuy nhiờn xu hướng mở cửa và hội nhập quốc tế của nền kinh tế nước ta đó làm tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ tư vấn kinh doanh của cỏc cụng ly nước ngoài khi muốn đầu tư vào Việt Nam và cỏc doanh nghiệp trong nước khi thõm nhập thị trường nước ngoài.

* Tăng cường hội nhập và hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực tư vấn kinh doanh

Trong những năm tới, nền kinh tế cả nước núi chung và cỏc cụng ty tư vấn núi riờng đều cần xõy dựng một lộ trỡnh nhất định khi tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập và hợp tỏc quốc tế. Cỏc doanh nghiệp mới thành lập trong nước cần được Nhà nước bảo hộ để đi vào ổn định, nõng cao chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ trong nước cũng như ngoài nước. Tuy nhiờn, thời gian hỗ trợ của Nhà nước cần cú giới hạn và hợp lý để trỏnh tạo ra tư tưởng ỷ lại và làm suy giảm khả năng canh tranh của cỏc cụng ty tư vấn trong nước.

Một trong cỏc biện phỏp quan trọng hàng đầu khi hội nhập và. hợp tỏc quốc tế trong lĩnh vực tư vấn kinh doanh là Hiệp hội cỏc nhà tư vấn cần đề xuất với Chớnh phủ thiết lập hệ thống tiờu chuẩn về tư vấn theo chuẩn mực quốc tế. Đồng thời, cần nõng cao sự kiểm soỏt và mở rộng cỏc quy định về chất lượng của cỏc dịch vụ tư vấn kinh doanh mà cỏc cụng ty tư vấn trong nước hiện nay đang cung cấp cho khỏch hàng. Song song với nú là việc chuẩn hoỏ cỏc tiờu chớ, tiờu chuẩn hoỏ về tư vấn (giỏ cả, cụng nghệ, dịch vụ…) theo thụng lệ quốc tế. Việc nõng cao trỡnh độ và năng lực cỏc nhà tư vấn trong nước hay giảm giỏ tư vấn trong quỏ trỡnh hội nhập, việc đảm bảo cỏc tiờu chuẩn về tư vấn cũng là điều rất quan trọng và cần thiết.

Nhà nước nờn xem xột cú chớnh sỏch ưu đói hoặc giảm thuế giỏ trị gia tăng xuống cũn khoảng 5%, thuế thu nhập doanh nghiệp xuống cũn khoảng 20 - 25%, để ngang với mức thuế của cỏc nước trong khu vực. Trờn cơ sở đú, cỏc cụng ty tư vấn trong nước mới cú cơ hội cạnh tranh với cỏc cụng ty nước ngoài và từng bước tham gia hội nhập khu vực và quốc tế. Đồng thời, Nhà nước cần sửa đổi một số chớnh sỏch để thu hỳt ngày càng nhiều cỏc đối tỏc nước ngoài vào Việt Nam tham gia thị trường tư vấn kinh doanh trờn phương diện cả cung lẫn cầu.

Cỏc cụng ty, cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tư vấn kinh doanh cần nắm bắt thời cơ, huy động cỏc nguồn lực để cú những bước đi vững chắc khi tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập khu vực và quốc tế. Để cạnh tranh được với cỏc cụng ty tư vấn nước ngoài, cỏc cụng ty tư vấn kinh doanh trong nước cần:

Quan tõm thớch đỏng tới cụng tỏc dào tạo nõng cao trỡnh độ ngoại ngữ, tin học, chuyờn mụn, nghiệp vụ cho cỏc cỏn bộ và chuyờn gia tư vấn theo tiờu chuẩn quốc tế.

Nõng cao trỡnh độ quản trị cỏc cụng ty tư vấn kinh doanh.

Tăng cường cụng tỏc nghiờn cứu triển khai tại cỏc cụng ty nhằm tạo sự vững mạnh và tồn tại trong quỏ trỡnh cạnh tranh. Cỏc cụng ty tư vấn cú thể hợp tỏc với nhau hoặc cụng ty tư vấn nhỏ dựa vào cỏc cụng ty mạnh hơn để tiến hành cụng việc này.

Chủ động xõy dựng cho riờng mỡnh một lộ trỡnh hội nhập, từ đú cỏc cụng ty tư vấn trong nước cú thể chuẩn bị chiến lược phỏt triển, hội nhập sõu, rộng cũng như cú cỏc chiến lược xuất khẩu cỏc sản phẩm tư vấn ra nước ngoài.

3.2.3.4. Đối với dịch vụ bảo hiểm hàng hoỏ

Kinh doanh bảo hiểm gắn liền với sự tồn tại của cỏc rủi ro. Nền kinh tế nước ta hiện nay cũn tiềm ẩn nhiều rủi ro cho nờn phỏt triển dịch vụ bảo hiểm hàng hoỏ là yờu cầu bức thiết. Song 19,25% số doanh nghiệp cho rằng dịch vụ này chưa phỏt triển, 18,0/% cho rằng thiếu tớnh chuyờn nghiệp, 13,66% cho rằng chưa qua sử dụng và 12,42% cho rằng chi phớ cao. Chớnh vỡ lý do đú nờn bảo hiểm hàng hoỏ xuất nhập khẩu đó phải nhường sõn cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Để phỏt triển dịch vụ này đỏp ứng nhu cầu ngày càng tăng, cần thiết phải tập trung giải quyết một số vấn đề sau:

Hoàn thiện hệ thống tiờu chuẩn hoỏ và cỏc quy định liờn quan đến lĩnh vực bảo hiểm hàng hoỏ cho phự hợp với thụng lệ quốc tế như: Cỏc tiờu chuẩn cụng nghiệp, tiờu chuẩn xó hội của doanh nghiệp: Đồng thời, hệ thống tiờu chuẩn cần được giỏm sỏt và tuõn thủ nghiờm chỉnh. Trong thực tế, sự thiếu hoàn chỉnh của một số luật liờn quan đó gõy trở ngại cho hoạt động của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm rất lớn. Do khụng bắt buộc kiểm toỏn đối với tất cả cỏc doanh nghiệp, do tớnh chuyờn nghiệp và phỏp chế của cỏc bỏo cỏo kiểm toỏn cũn thấp, do chưa cú cơ chế phỏp lý để cụng nhận tớnh hợp phỏp của cỏc kết quả giỏm định độc lập nờn gõy khú khăn cho việc phỏn quyết của cơ quan tố tụng khi giải quyết cỏc vụ khiếu kiện của

cỏc doanh nghiệp sử dụng dịch vụ bảo hiểm hàng hoỏ, dẫn đến việc giải quyết tranh chấp và cưỡng chế thi hành phỏn quyết của toà ỏn thiếu tớnh độc lập và chuyờn nghiệp. Từ đú cũng cho thấy cần tăng cường năng lực làm luật, kiểm tra và giỏm sỏt của cỏc cỏn bộ quản lý nhà nước trong lĩnh vực này.

Đối với cỏc doanh nghiệp cung ứng dịch vụ cần xõy dựng chiến lược phỏt triển dài hạn trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt với cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Đồng thời nõng cao tớnh chuyờn nghiệp trong kinh doanh, tập trung vào kỹ năng quản lý trong bảo hiểm hàng hoỏ, kỹ năng quản lý bảo hiểm rủi ro, phức tạp đặc biệt là trong cỏc hợp đồng bảo hiểm hàng hoỏ cho cỏc doanh nghiệp xuất khẩu đến cỏc thị trường khú tớnh như Mỹ, EU, Nhật Bản. Bờn cạnh đú, cần mở rộng mạng lưới khỏch hàng, làm cho khỏch hàng dễ tiếp cận với dịch vụ. Xoỏ bỏ tõm lý ngại khi sử dụng bằng việc giảm phớ bảo hiểm hàng hoỏ, tăng cường tiềm lực tài chớnh đủ mạnh để cú khả năng vững chắc trong việc mở rộng và phỏt triển thị trường. Trong tương lai, cỏc doanh nghiệp bảo hiểm cần liờn kết với nhau để tạo ra cỏc sản phẩm hấp dẫn khỏch hàng. Kinh nghiệm của Trung Quốc, Singapore cho thấy họ rất thành cụng trong việc liờn kết cỏc chương trỡnh bảo hiểm trong nước.

3.2.3.5. Đối với dịch vụ giỏm định hàng hoỏ

Dịch vụ giỏm định hàng hoỏ ngày càng trở nờn cần thiết đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh hàng hoỏ song đõy cũng là dịch vụ mà số doanh nghiệp trả lời là khụng quen sử dụng chiếm tỷ lệ cao nhất (13,66%). Cũng theo đỏnh giỏ này 19,25% doanh nghiệp cho rằng dịch vụ này cũn kộm phỏt triển, 18,0% doanh nghiệp cho rằng cũn thiếu tớnh chuyờn nghiệp và 12,42% cho rằng giỏ cả đắt. Như vậy cũng trong tỡnh trạng chung như cỏc dịch vụ hỗ trợ phỏt triển kinh doanh khỏc dịch vụ giỏm định hàng hoỏ chưa được chỳ trọng phỏt triển. Điều đú khụng chỉ ảnh hưởng đến uy tớn của doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm trờn thị trường thế giới mà ngay cả thị trường trong nước. Cỏc doanh nghiệp cung ứng dịch vụ này cần được khuyến khớch phỏt triển nhằm khẳng định rừ xuất xứ sản phẩm, thương hiệu sản phẩm và kiểm định chất lượng, định lượng cơ cấu cỏc thành phần dinh dưỡng của sản phẩm theo tiờu chuẩn đó đăng ký. Những bài học về dư lượng thuốc khỏng sinh trong tụm Việt Nam xuất khẩu sang EU, trong cỏ ba sa xuất khẩu sang thị

trường Mỹ đó giúng lờn tiếng chuụng bỏo động về sự yếu kộm của dịch vụ giỏm định hàng hoỏ, nhất là hàng xuất khẩu. Vỡ vậy, cần tập trung một số vấn đề sau:

Nhà nước cần cú cỏc quy định và cỏc chế tài đủ mạnh để đưa hoạt động giỏm định hàng hoỏ kỷ cương nề nếp, để tiến đến phần lớn cỏc sản phẩm bỏn ra trờn thị trường đều được kiểm định về xuất xứ hàng hoỏ, tiờu chuẩn kỹ thuật hay vệ sinh an toàn thực phẩm.Hiện nay cú một thực tế là với hàng hoỏ xuất khẩu do đũi hỏi khắt khe cỏc tiờu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm nờn chỳng ta nỗ lực đỏp ứng, cũn cỏc sản phẩm tiờu dựng nội địa thỡ bị “buụng lỏng” mặc dự tỡnh trạng này sẽ gõy hậu quả nặng nề cho sức khoẻ cộng đồng và tương lai quốc gia. Hơn nữa, đũi hỏi của người tiờu dựng ngày càng tăng đối với việc cỏc doanh nghiệp phải minh bạch về xuất xứ sản phẩm và cỏc tiờu chuẩn chất lượng. Đú là cơ sở để Nhà nước cần khuyến khớch cho dịch vụ này phỏt triển hơn.

Cần tạo điều kiện để gia tăng số lượng cỏc tổ chức giỏm định hàng hoỏ, đồng thời tạo nhiều kờnh thụng tin để cỏc doanh nghiệp sử dụng dịch vụ cú thể tiếp cận với cỏc doanh nghiệp cung ứng dịch vụ.

Cỏc tổ chức, doanh nghiệp cung ứng dịch vụ giỏm định hàng hoỏ cần nõng cao tớnh chuyờn nghiệp, cải tiến cỏc quy trỡnh và thủ tục để giải quyết nhanh chúng và hiệu quả cho cỏc doanh nghiệp, hạ giỏ thành để tạo điều kiện cho ngày càng nhiều doanh nghiệp cú thể sử dụng dịch vụ này.

3.2.3.6. Đối với dịch vụ truyền thụng kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Dịch vụ hỗ trợ phát triển kinh doanh ở Việt Nam (Trang 90 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)